1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng. Lý do: Bảo đảm thời lượng làm bài cho HS.
3. Tiến trình kiểm tra:
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Yêu cầu HS khơng được mở sách vở, tư liệu...
Nội dung đề:
Phân tích thái dộ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân).
4. Thu bài: kiểm tra số lượng bài; đánh giá tiết kiểm tra.5. Dặn dị: Chuẩn bị bài: “Vội vàng”. 5. Dặn dị: Chuẩn bị bài: “Vội vàng”.
Ngày soạn: 12/12
Tuần: 19 Tiết: 71, 72
Xuân Diệu A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Niềm khao khát giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh thẫm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu. - Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám
2. Kĩ năng:
Đọc hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại.
Phân tích một bài thơ mới. 3. Thái độ:
Giáo dục một thái độ sống tích cực, một nhân cách sống trong sáng, yêu đời, biết cống hiến tuổi
trẻ cho lý tưởng và xã hội.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, ...
C/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Thảo luận, diễn giảng, đọc sáng tạo, tích hợp...D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – KTSS 2. KTBC : Khơng. 3. Giới thiệu bài mới
Hđộng của thầy Hđộng của trị Yêu cầu cần đạt
Trình bày vài nét chính về tác giả, tác phẩm?
Giới thiệu những nhân tố nào gĩp phần tạo nên tài năng của ơng hồng thơ TY:
Nêu một số tác phẩm chính của XD và nhận xét về tài năng của ơng? Hãy nêu xuất xứ của bài thơ trên?
Đọc diễn cảm bài thơ. Xác định bố cục và ND từng phần của bài thơ? Nêu chủ đề? → HS dựa vào tiểu dẫn. → SGK. → Thơ thơ, stác khi đang học trung học. → Hs xác định và giải thích cách chia bố cục. → HS phát biểu. I/ Tìm hiểu chung: 1. Tác giả – tác phẩm:
- Xuân Diệu (1916 – 1985) cịn cĩ bút danh là Trảo Nha, tên khai sinh là Ngơ Xuân Diệu. Quê tỉnh Hà Tĩnh.
- Là thành viên của nhĩm TLVĐ, ơng tham gia CM từ trước CMT8 1945, ơng hăng say hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuât,
- Là nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”. Ơng đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo. Ơng là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với giọng thơ sơi nổi, đắm say.
- Sau CMT8 thơ ơng hướng mạnh vào thực tế đời sống và rất giàu tính thời sự. Ơng cổ vũ và hăng hái thể nghiệm khuynh hướng tăng cường chất hiện thực trong thơ.
- Là cây bút cĩ sức sáng tạo dồi dào, một tài năng đa dạng trên nhiều lĩnh vực.
* Tác phẩm chính (SGK)
2. Xuất xứ: Trích tập “Thơ thơ” (1938) gồm 45 bài sáng tác từ năm 1933 – 1938.
3. Bố cục: 3 đoạn
- 13 câu đầu: TY cuộc sống trần thế tha thiết.
- Câu 14 – 29: Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước sự trơi chảy nhanh chĩng của thời gian. - Câu 30 – hết: Lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng những giây phút tuổi xuân của cuộc đời, của vũ trụ.
Mở đầu bài thơ là ước muốn của tác giả, ước muốn ấy cĩ gì đặc biệt? BPNT được sử dụng ở 4 câu đầu là gì? Tác dụng của BPNT? Hình ảnh thnhiên, sự sống quen thuộc được tác giả cảm nhận và diễn tả ntn? Trước cảnh xuân, tâm trạng của tác giả ra sao?
Hãy chỉ ra một số nét mới trong quan niệm của XD về cuộc sống, tuổi trẻ và hạnh phúc?
Hãy nhận xét về cách so sánh “Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần”? Cách so sánh ấy gợi cho ta điều gì về quan niệm của XD?
XD cảm nhận như thế nào về thời gian?
Hình ảnh “xuân” cĩ ý nghĩa gì? Nhận xét
→ Ước muốn giữ lại cuộc sống vốn m. manh→
táo bạo, m liệt.
→ Điệp ngữ, từ ngữ oai nghiêm mệnh lệnh→ yêu cuộc sống mãnh liệt. → Đẹp, thân thuộc, đáng yêu, tình tứ, rất Tây. → Náo nức, yêu đời, khát khao mãnh liệt về TY, cuộc sống. → Quan niệm tg tuyến tính, qniệm thẫm mĩ. → Độc đáo, mới lạ→ Qniệm TY gắn với nhục dục. → Thời gian tuyến tính chứ khơng tuần hồn, nĩ như bĩng câu qua cửa sổ → Tuổi trẻ – Ty, thời gian đời
niệm mới mẻ về TY, cuộc sống, tuổi xuân của XD.
II/ Đọc hiểu VB:
1. TY cuộc sống trần thế:
Xuân Diệu đã phát hiện cĩ một thiên đường trần thế ngay trên mặt đất này, khơng xa lạ mà rất đỗi quen thuộc, ở ngay trong tầm tay của mỗi chúng ta:
- Lời tự bạch ước muốn “Tơi muốn … bay đi”. Từ ngữ oai nghiêm, mệnh lệnh, điệp ngữ “tơi muốn”→ ý tưởng táo bạo, mãnh liệt muốn đoạt quyền của tạo hĩa. - Hình ảnh thiên nhiên, sự sống thân quen, gần gũi, tình tứ:
+ Đầy xuân tình, rạo rực, tràn sự sống: “ Của ong bướm này đây tuần tháng mật
……… khúc tình si”. Hình ảnh tươi mới, âm điệu dìu dặt kết hợp điệp ngữ liệt kê “này đây”→ quan niệm nhân sinh mới mẻ: thiên nhiên phong phú, hữu tình, đầy hương sắc, tươi vui, trong lành.
+ Đằm thắm, đáng yêu, tình tứ:
“ Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
……… mơi gần”. Từ ngữ gợi cảm “ngon”; nhân hĩa, hình ảnh thơ cĩ vẻ Tây “ánh sáng chớp hàng mi”, cách so sánh độc đáo “như cặp mơi gần”, cách phối hợp tạo tương giao giữa màu sắc, âm thanh, ánh sáng→ vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên và quan niệm của nhà thơ:
o Quan niệm thẩm mĩ của XD: vẻ đẹp con người là thước đo, là chuẩn mực để đánh giá thiên nhiên. o Quan niệm mới về cuộc sống, tuổi trẻ, hạnh phúc: thế giới này đẹp nhất, mê hồn nhất là vì cĩ con ngươi giữa tuổi trẻ và tình yêu. Thời gian quý giá nhất của con người là tuổi trẻ, mà hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ chính là tình yêu. Biết hưởng thụ chính đáng những gì cuộc sống dành cho mình, hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ. Đĩ là một quan niệm mới, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn. - Nhà thơ phập phồng lo sơ ngay khi đắm say, giao hịa cùng vạn vật “Tơi sung sướng … hồi xuân”. Dấu chấm giữa dịng→ mạch cảm xúc ngưng đọng. ⇒ TY cuộc sống đắm say, rạo rực, ngây ngất và sự khát khao TY.
2. Tâm trạng băn khoăn và ý thức về thời gian, tuổi trẻ. - Cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên, sự sống qua lăng kính thời gian:
+ Thời gian trơi chảy nhanh chĩng, một đi khơng trở lại mà đời người thì hữu hạn
“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
…………. cũng mất”. Biện pháp đối lập, đồng nhất: mùa xuân – tác giả, điệp từ
vầ giọng điệu ở đoạn thơ này?
Vì sao nhà thơ cĩ tâm trạng vội vàng, cuống quýt trước sự trơi qua nhanh chĩng của thời gian?
Tìm những cặp từ đối lập nhau? Dụng ý của việc đối lập là gì?
Sự băn khoăn, chán nản của nhà thơ biểu hiện cho điều gì?
Nhận xét về đặc điểm: hình ảnh, ngơn từ, nhịp điệu trong đoạn thơ cuối?
Nhà thơ đã sáng tạo ra hình ảnh nào mà anh chị cho là mới mẻ, độc đáo nhất? Tại sao?
Qua lời giục giã tận hưởng tuổi xuân của cuộc đời, của vũ trụ, em rút ra nhận xét gì về XD? người ngắn ngủi → giọng thơ u hồi, hờn giận, trách mĩc. → Vì yêu cuộc sống mãnh liệt, muốn giữ lại tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc. → Hs trả lời. → Khao khát cuộc sống. → Thảo luận, đại diện trả lời.
→ Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi→ khao khát mạnh mẽ. → Đĩ là triết lí sống, là thái độ ứng xử của XD.
“xuân”, liệt kê dồn dập, giọng thơ triết lí→ ý thức về thời gian, quan niệm thời gian tuyến tính.
+ Thời gian trơi đi, tuổi trẻ sẽ khơng cịn: “ Lịng tơi rộng nhưng lượng trời cứ chật
………….cả đất trời”. Đối lập→ tâm trạng tiếc nuối, nghịch lí, quy luật của tự nhiên: thiên nhiên vẫn tuần hồn mà sự sống con người thì một đi khơng trở lại.
+ Mối khoảnh khắc qua là một sự mất mát, chia lìa:
“Mùi tháng năm đều rớm vị chia phơi …………. tiễn biệt”
+ Mỗi sự vật trong vũ trụ đang từng giây, từng phút ngậm ngùi chia li, tiễn biệt một phần của đời mình: “Con giĩ xinh thì thào trong lá biếc,
…………bao goiừ nữa…” Giọng thơ chùng xuống, đối lập, cách chuyển đổi cảm giác, câu hỏi tu từ, câu cảm thán→ nỗi băn khoăn, tiếc nuối thgian, tuổi trẻ.
⇒ Sự thức tỉnh sâu sắc “cái tơi” cá nhân về sự tồn tại cĩ ý nghĩa của mỗi cá nhân trên đời→ yêu đời, yêu cuộc sống, khao khát được sống mãi với cuộc đời, với tuổi trẻ, với mùa xuân.
3. Lời giục giã tận hưởng tuổi xuân của cuộc đời, vũ trụ:
- Lại một cảnh thiên đường trần gian được tái hiện qua cao trào cảm xúc của tác giả: tác giả hăm hở lao vào ơm ghì lấy sự sống, thâu vào mình sắc hương, nhụy mật của cuộc đời để tận hưởng cả giác chuếnh chống mùi thơm, đã đầy ánh sáng, …
“Ta muốn ơm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn …………. cả thời tươi”
- Từ khao khát nhà thơ ước muốn phi lí, khao khát lạ lùng, lãng mạn – nét độc đáo trong cách biểu hiện của thi nhân:
“Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào người!”
- Hình ảnh gần gũi, quen thuộc mà tươi mới, giàu sức sống, đầy quyến rũ và tình tứ. Đĩ là những hình ảnh táo bạo, đầy cảm giác.
- Ngơn từ của bài thơ gần với lời nĩi thường, nhưng đã được nâng lên thành nghệ thuật. Cách dùng từ táo bạo. Cảm xúc dào dạt, mãnh liệt đã tạo nên những làn sĩng ngơn từ vừa đan vào nhau, vừa cộng hưởng với nhau theo chiều hướng tăng tiến. Tác giả dùng dồn dập nhiều động từ mạnh, tăng tiến dần chỉ sự đắm say, nhiều danh từ chỉ vè đẹp thanh tân tươi trẻ, nhiều tính từ chỉ xuân sắc, nhiều điệp khúc, điệp ngữ….
- Nhịp điệu dồn dập; lời thơ thúc giục, sơi nổi, hối hả; câu văn dài ngắn xen kẽ.
Cho HS đọc ghi nhớ để tổng kết bài thơ.
→ Đọc tổng kết.
⇒ Yêu đời thiết tha, cuồng nhiệt, say mê, ngây ngất; thái độ ham sống, thiết tha với cuộc đời: nâng niu, trân trọng từng giây, từng phút của cuộc đời, nhất là những năm tháng tuổi trẻ.