Kết luận: sgk

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 61)

HĐ1: Giới thiệu chung về tác phẩm Chí Phèo.

- Dựa vào tiểu dẫn hãy, em hãy giới thiệu về tác phẩm Chí Phèo?

(Nguồn gốc xuất xứ? Tên tựa đề? Vị trí của tác phẩm?)

Hướng dẫn HS tìm hiểu mlh giữa chủ đề tác phẩm và “Cái lị gạch cũ” -> “Đơi lứa xứng

đơi”:.

- Cái lị gạch cũ -> luẩn quẩn, bế tắc.

Hình ảnh cái lị gạch cũ (2) -> cái nhìn bi quan của NC: Dịng đời hình như khĩ mà thay đổi. CP chết – CP mới phơi thai, lại sắp chào đời -> Đĩ là một hạn chế của truyện về mặt chủ đề. - Đơi lứa xứng đơi -> mối tình duyên quái dị (tính bản năng) -> sai lệch, hời hợt.

- Chí Phèo -> người nơng dân nghèo vốn lương thiện bị lưu manh hĩa, muốn trở lại cuộc đời lương thiện, nhưng khơng được và đã chết một cách bi thảm. -> NC đã phát hiện được cái chất người, cái chất nhân bản của CP ngay cả khi CP đã trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.

HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.

- Xác định bố cục tìm hiểu?

- Giới thiệu chung về bối cảnh làng Vũ Đại?

Phần hai: Tác phẩm I. Giới thiệu chung:

- Hư cấu từ câu chuyện về người thật, việc thật ở làng Đại Hồng – quê hương tác giả. - Ban đầu: Cái lị gạch cũ.

1941, NXB đổi: Đơi lứa xứng đơi. 1946, tác giả đổi lại: Chí Phèo. - Là một kiệt tác trong văn xuơi VN hiện đại, cĩ giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, đạt trình độ nghệ thuật bậc thầy.

II. Đọc hiểu văn bản

+ Tự trị, làng 2000 xuất đinh.

+ Tồn tại nhiều mâu thuẫn, cĩ những người cùng đinh.

-> vị trí của Chí Phèo?

- Ta cĩ thể chia cuộc đời của Chí Phèo ra làm mấy giai đoạn?

- Giới thiệu về lai lịch của Chí?

- Trước khi đi tù, Chí Phèo là con người như thế nào?

- Sau khi đi tù về, CP đã thay đổi như thế nào? Những chi tiết nào cho ta biết điều đĩ?

- Nguyên nhân nào -> Sự tha hĩa của CP? - Tiếng chửi của Chí cĩ Ý nghĩa gì?

(say đến điên khùng vẫn nhận ra cái khổ.

Người ta khơng chửi hắn vì khơng ai coi hắn là người “chỉ cĩ 3 con chĩ dữ với 1 thằng say rượu”)

- So sánh nỗi khổ của CP đối với cuộc đời? - CP khác chị Dậu?

(sưu cao, thuế nặng)

- Thị Nở được giới thiệu là người như thế nào? Ban đầu CP đã đến với TN ra sao?

- TN xuất hiện đã cĩ tác dụng gì đối với cuộc đời Chí?

- Đọc 1 đoạn trong tác phẩm. ….

- Cĩ phải NC theo CN tự nhiên trong mối tình TN – CP?

(khơng, làm CP tỉnh ra)

- Đọc đoạn miêu tả tâm trạng CP.

(Buồn mơ hồ

Nghe âm thanh quen thuộc -> tiếng gọi của sự sống.

Nhìn lại quá khứ -> tương lai: cơ độc -> tuyệt vọng

Thị Nở vào -> ngạc nhiên, xúc động) (Muốn làm hịa với mọi người)

+ Bâng khuâng, mơ hồ, chao ơi buồn, …khĩc được mất.

+ Mắt hình như ươn ướt.

+ Làm nũng với thị, “Hay là…. vui”.

- Hắn xúc động trước bát cháo hành bởi vì đĩ

a. Lai lịch: Kẻ bất hạnh. b. Quá trình tha hĩa:

* Trước khi đi tù: là một nơng dân hiền lành, khỏe mạnh, cĩ lịng tự trọng -> hồn tồn cĩ thể sống yên ổn.

* Sau khi đi tù về: thay đổi về nhân hình, nhân tính:

- “Đầu trọc lĩc….gớm chết” -> kì dị.

- Say triền miên, sẵn sàng làm mọi việc trong lúc say.

Rượu xong thì chửi

-> Con quỷ dữ của làng Vũ Đại.

. Tiếng chửi: + -> phản ứng với cuộc đời. + -> ít nhiều Ý thức được mình bị xã hội gạt ra khỏi thế giới lồi người -> cơ độc. => Sống tăm tối như thú vật, bị xã hội cự tuyệt quyền làm người.

-> Là hiện tượng cĩ tính quy luật trong xã hội cự tuyệt quyền làm người.

c. Sự thức tỉnh của Chí Phèo: khi gặp Thị Nở: - Nhận biết về cuộc sống.

- Mang tâm trạng của một con người bình thường:

+ Buồn vơ hạn khi nhìn lại cuộc đời mình.

+ Ngạc nhiên xúc động trước bát cháo hành Thị Nở mang cho.

+ Ăn năn lo lắng về tương lai.

+ Muốn được yêu thương, muốn được làm người lương thiện.

=> Tâm lí nhân vật được miêu tả tinh tế, Chí Phèo đã trở lại con người lương thiện. Tình yêu làm hồi sinh một linh hồn chết.

d. Bi kịch của Chí Phèo: khi bị Thị Nở từ chối: - Nguyên nhân: bà cơ Thị Nở khơng chấp nhận -> làng Vũ Đại và xã hội khơng chấp nhận Chí Phèo.

- Tâm trạng:

+ Ngạc nhiên đến ngẩn người. + Sửng sốt: gọi thị lại…

là hương vị của tình yêu thương chân thành, của hạnh phúc giản dị mà to lớn, cĩ thật, lần đầu tiên dành cho hắn

- Nguyên nhân dẫn đến bi kịch của CP?

. Tình thế bi kịch dẫn đến việc giết Bá Kiến rồi tự sát của CP:

- Con đường lương thiện vừa mở ra đã bị chặn đứng lại. Thế là CP rơi ngay vào một bi kịch đau đớn: con người khơng được cơng nhận là người. - Hắn vác dao đến nhà Bá Kiến -> đây là hành động lấy máu trả thù của người nơng dân thức tỉnh về quyền sống đã vùng lên.

- CP khơng chấp nhận cuộc sống thú vật như trước -> tự sát, anh đã chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống.

-> Tình trạng xung đột giai cấp ở nơng thơn là hết sức gay gắt

- Khi bị từ chối, tâm trạng CP thay đổi ra sao? . Muốn giết cả nhà TN.

. Uống rượu nhiều – càng tỉnh – buồn bế tắc. . Hơi cháo hành – ơm mặt khĩc.

- Chính cái nhìn >< xã hội -> khắc họa nhân vật Bá Kiến. Bá Kiến được giới thiệu là người như thế nào?

(cai quản 1 cái làng lắm kình địch và nhiều thằng đầu bị)

- Chính sách, âm mưu của Bá Kiến?

(- mềm nắn rắn buơng - thứ nhất…

- bám thằng…

- khơn ngoan chỉ bĩp đến nửa chừng:

- chỉ cần cho 5 hào là cĩ thể sai nĩ đến tác hại bất cứ anh nào khơng nghe mình…)

HĐ3: Nêu chủ đề tác phẩm?

- Hành động: vác dao đến nhà Bá Kiến giết Bá Kiến và tự kết liễu cuộc đời mình.

=> Niềm khao khát sống của người nơng dân bị cự tuyệt làm người cao hơn cả tính mạng.

2. Nhân vật Bá Kiến:

- Vị trí: cao nhất làng Vũ Đại. - Tính cách:

+ Hách dịch.

+ Háo sắc nhưng sợ vợ. + Gian ngoan thủ đoạn.

-> Lão già gian hùng, quỉ quyệt.

III. Chủ đề:

Số phận người nơng dân trước CM/8 và tư tưởng nhân đạo của Nam Cao.

IV. Tổng kết:

1. Nghệ thuật: Miêu tả nội tâm sâu sắc. Ngơn ngữ độc thoại đặc sắc.

Xây dựng nhân vật điển hình.

2. Nội dung: Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.

4. Củng cố:

- Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm?

- Sức tố cáo độc đáo của ngịi bút NC qua hiện tượng CP? (sẽ cịn nhiều hiện tượng CP) - Nỗi thống khổ của hình tượng CP?

(sinh ra khơng cha mẹ, gia sản; bị xã hội cướp đi hình người, tính người -> bi kịch)

5. Dặn dị: Nắm nội dung bài.

Chuẩn bị: “Cha con nghĩa nặng”., “Tinh thần thể dục”, “Vi hành”

Tuần 12 Tiết: 48

Ngày soạn : 01.10 Đọc thêm

CHA CON NGHĨA NẶNG – Hồ Biểu Chánh

VI HÀNH – Nguyễn Ái Quốc

TINH THẦN THỂ DỤC – Nguyễn Cơng Hoan

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w