PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp, diễn dịch, thảo luận nhóm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 145)

1.Ổn định lớp – KTSS.

2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày mục đích và yêu cầu tĩm tắt văn bản nghị luận? 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Tiết 109

HĐ1:Tìm hiểu chung:

Nêu những nét chính về Hoài Thanh.

- Kể tên những sáng tác tiêu biểu của Hoài Thanh.

+ GV: giới thiệu ngắn gọn về bài tiểu luận.

- Vị trí của đoạn trích?

HĐ2: Đọc-hiểu đoạn trích

+ Hs đọc văn bản.

- Nêu các ý chính của nội dung đoạn trích.

- Vấn đề đặt ra ở đầu đoạn trích? Theo tgiả cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới là

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

Nguyễn Đức Nguyên(1909-1982). Quê: Nghi Trung, Nghi Lộc, Nghệ An.

Xuất thân: gia đình nhà nho nghèo, yêu nước, từng tham gia phong trào yêu nước và bị thực dân Pháp bắt giam.

Viết văn từ những năm mới ngoài 20 tuổi, hoạt động chủ yếu trong ngành văn hóa nghệ thuật.

Tác phẩm tiêu biểu: (xem sgk).

Được tặng Giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.(năm 2000)

Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học hiện đại

Việt Nam.

2.Tiểu luậnMột thời đại trong thi ca.”

- Mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam.

- Là lời tổng kết một cách sâu sắc phong trào Thơ mới.

3.Đoạn trích: thuộc phần cuối của bài tiểu luận.

II.Đọc- hiểu đoạn trích.

1.Những ý chính của đoạn trích:

Nêu vấn đề “điều ta cho là quan trọng hơn: tinh thần thơ mới”.

Nhưng cái khó là ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi, dễ nhận ra.

gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tác giả đã đưa ra những đề nghị nào để nhận diện thơ cũ và thơ mới?

- Theo tác giả tinh thần của thơ mới là gì?

- HThanh đã có những so sánh nào để làm nổi bật vấn đề ? - Theo HThanh các nhà thơ mới và thanh niên đã tìm cách giải quyết bi kịch bằng những cách nào?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả.

- Nhận xét về giọng văn của Hoài Thanh.

- Phương pháp phân tích cái tôi của HThanh?

- Qua đoạn trích em hiểu gì về

+ Không thể căn cứ vào những bài thơ dở, thời nào chả có mà phải so sánh bài hay với bài hay.

+ Vả chăng cái mới và cái cũ vẫn nối tiếp qua lại cho nên phải so sánh trên đại thể.

- Tinh thần thơ mới là gì? Là ở chữ tôi:

+ Cái khác nhau ở chữ tôi và chữ ta. Ngày trước là thời chữ ta, bây giờ là thời chữ tôi.

+ Chữ tôi trước đây nếu có thì cũng phải ẩn mình sau chữ ta. Chữ tôi bây giờ là chữ tôi theo ý nghĩa tuyệt đối của nó.

2.Nghệ thuật nghị luận:

- Đưa ra nhận định có tính khái quát:

+ Về sự bế tắc của cái tôi “Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu”.

+ Nhận xét chính xác về thơ mới và tinh tế về từng nhà thơ. - Lập luận chặt chẽ:

+ Lập luận luôn gắn bó chặt chẽ giữa những nhận định, những luận điểm có tính khái quát với những ví dụ có tính minh chứng cụ thể, đa dạng, giàu sức thuyết phục.

+ Lúc đặt vấn đề tìm hiểu đặc sắc của thơ mới đã nói ngay cái khó của vấn đề. Cái khó là mới và cũ vẫn thường gặp ơ nhà thơ mới và cũ, cái cũ vẫn thường kế tiếp nhau qua các thời đại. Đó là cách nhìn khách quan, biện chứng, khoa học.

Nêu cách giải quyết bài toán một cách thuyết phục là không

nên so sánh từng bài mà phải so sánh trên đại thể.

- Phân tích cái tôi trong nhiều quan hệ để nổi rõ bản chất của cái tôi.

+ Đặt cái tôi trong quan hệ với cái ta để tìm chỗ giống và khác nhau.

+ Tìm cái mới của thơ mới, tác giả nhìn vấn đề trong mối quan hệ với thời đại, tâm lí người thanh niên đương thời để phân tích sâu sắc cái đáng thương, đáng tội nghiệp, cái bi kịch ở họ

→ Phương pháp luận khoa học

Nét đặc sắc về tính khoa học của bài tiểu luận.

- Giọng văn: giàu cảm xúc, đồng cảm, chia sẻ bằng giọng của người trong cuộc. Tác giả hay dùng chữ ta để nói chung trong đó có mình.

- Diễn đạt tài hoa, tinh tế...

3.Tâm hồn của các nhà thơ lãng mạn và thế hệ thanh niên đương thời.

tâm hồn tác giả, các nhà thơ lãng mạn, thế hệ thanh niên lúc bấy giờ.

+ Hs đọc phần ghi nhớ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

đang bị nô lệ. “Xuân Diệu...hết thảy chúng ta”.

-Bi kịch của các nhà thơ mới ít nhiều cũng bộc lộ lòng yêu nước của họ, tự giải thoát bằng nhiều cách khác nhau: trốn lên tiên... -Đến với tiếng mẹ đẻ là một cách bày tỏ lòng yêu nước; tìm về dĩ vãng...

→ Tấm lòng cảm thông, thấu hiểu của HThanh đối với thế hệ mình.

* Ghi nhớ: (xem sgk/ 104).

III.Luyện tập:

Bài 2: Lòng yêu nước thể hiện: yêu tiếng Việt, tìm về vẻ đẹp trong quá khứ “Vang bóng một thời”.

Bài 3: (xem phần 3 bài học).

4. Củng cố: Đã củng cố bằng bài tập

5.Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập tĩm tắt văn bản nghị luận

Ngày soạn:10.3

Tuần:29

Tiết: 103

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: Giúp HS:

- Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt VBNL.

- Tóm tắt được các VBNLXH và VBNLVH có độ dài khoảng trên 1500 chữ.

B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, tài liệu tham khảo

C/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Nêu vấn đề, phát vấn, thực hành, …1. Ổn định lớp – KTSS. 1. Ổn định lớp – KTSS.

2. KTBC : Trình bày nghệ thuật nghị luận trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca? 3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Đọc và thluận bài tập 1 / 122 – 123 SGK? Nhận xét, đánh giá. Đọc và thluận bài tập 2 / 123 SGK? Nhận xét, đánh giá. Cho HS tóm tắt VB “Về LLXH ở nước ta”. → Thluận, đ.diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. → Thluận, đ.diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. → TTVB.

Câu 1: VB “Mấy nét về thơ mới trong cách nhìn lại hôm nay”.

- Thiếu ý:

+ Thơ mới đã đổi mới sự biểu hiện của cảm xúc, góp phần vào sự phát triển của TV.

+ Thơ mới vẫn có nhược điểm là thiếu khí phách CM.

- Chưa chính xác: Ý 1 VB gốc là “Nhưng cái … ủy mị” nghĩa là không phải tất cả đều ủy mị nhưng vẫn có cái buồn ủy mị, VB gốc chỉ đưa 2 VD: Nhớ rừng, Tràng giang→ chưa đủ sức khái quát.

Câu 2: VB “Một thời đại trong thi ca”. - Chủ đề: tinh thần thơ mới.

Mục đích: Khắc họa tinh thần thơ mới là sự cách tân về thơ, từ “cái ta” chuyển sang “cái tôi” đầy màu sắc cá nhân, là TY tha thiết TV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bố cục của VB:

+ Phần MB: “Bây giờ … thơ mới”. + Phần TB:

~ Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới và xác định cách tiếp cận đúng đắn cần phải có.

~ Những biểu hiện của “cái tôi” cá nhân trong thơ mới, “cái tôi” buồn, bế tắc nhưng khao khát với cuộc sống, với đất nước, con người.

~ TY, lòng say mê, nâng niu đối với TV. + Phần KB: Nhấn mạnh tinh thần thơ mới. - Tóm tắt (HS tự thực hiện).

Câu 3: Tóm tắt VB “Về luân lí XH ở nước ta” – Phan Châu Trinh.

4. Củng cố: Đã củng cố bằng bài tập.

5. Dặn dò: học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài :Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận.

Ngày soạn: 14.3

Tuần: 30

Tiết: 104, 105

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

- Hiểu khái quát đặc điểm 1 số thể loại VH: kịch, nghị luận. - Vận dụng hiểu biết để đọc văn.

B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, tài liệu tham khảo

C/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Nêu vấn đề, phát vấn, diễn giảng…

1. Ổn định lớp – KTSS. 2. KTBC :

3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động

của thầy Hoạt độngcủa trị Yêu cầu cần đạt

Hã cho biết tại sao lại nĩi kịch là loại hình NT tổng hợp? Tìm những đặc trưng của kịch? Ngơn ngữ của nhvật kịch cĩ mấy loại? Hãy kể tên? Ngngữ kịch cĩ vai trị gì?

Hãy dựa vào các tiêu chí nhất định để phân loại kịch? Khi đọc kịch bản cần chý ý điều gì? Thế nào là văn NL? Ycầu cơ bản để tạo nên sức mạnh của văn NL là gì? → Vì cĩ sự thgia của n đtượng: dviên, tgiả, họa sĩ, … → Cĩ xung đột kịch thể hiện qua nhvật kịch. → Đối/độc/ bàng thoại. → Thể hiện hđ kịch, khhọa tcách nhvật và csống XH. → Xem SGK. → Đọc SGK. → Là một thể loại đặc biệt. → Cĩ ytố tranh luận, tư tưởng ssắc, d.đạt I/ Kịch. 1. Khái lược về kịch.

- Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp. Trong phạm vi VH, chúng ta tiếp cận và tìm hiểu kịch trên kịch bản VH.

- Kịch lựa chọn những xung đột trong đời sống làm đối tượng mơ tả, ở đĩ những vấn đề thuộc bản chất của hiện thực được dồn nén, quy tụ, nổi bật.

- Xung đột kịch được cụ thể hĩa bằng hành động kịch, hành động kịch được thể hiện bởi các nhân vật kịch.

- Trong kịch, nhân vật được xây dựng bằng ngơn ngữ cịn gọi là lời thoại. Ngơn ngữ kịch cĩ 3 loại:

+ Đối thoại. + Độc thoại.

+ Bàng thoại (lời nhân vật nĩi riêng với người xem).

- Ngơn ngữ kịch mang tính hành động và tính khẩu ngữ cao. Qua lời thoại, tính cách nhân vật, cuộc sống XH hiện dần lên trước mắt người xem / đọc.

- Phân loại kịch: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Theo ND, ý nghĩa của xung đột: ~ Bi kịch.

~ Hài kịch. ~ Chính kịch.

+ Theo hình thức ngơn ngữ trình diễn: ~ Kịch thơ.

~ Kịch nĩi. ~ Ca kịch.

2. Yêu cầu về đọc kịch bản VH.

- Đọc kĩ lời giới thiệu, tiễu dẫn để nắm được tác giả, tác phẩm, thời đại mà tác giả sống, vị trí đoạn trích.

- Tập trung chú ý vào lời thoại của nhân vật→ tính cách, phẩm chất, mqh của nhân vật.

- Phân tích hành động, xác định xung đột kịch chủ yếu, tìm hiểu cao trào của xung đột, mâu thuẫn dẫn đến đỉnh điểm và cách giải quyết. - Tổng hợp lai, nêu rõ chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội cuả tác phẩm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 145)