Đặc điểm loại hình của TV:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 109)

- TV thuộc loại hìnhngơn ngữ đơn lập. - TV cĩ những đặc trưng cơ bản là: 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. - Về ngữ âm: tiếng = âm tiết.

- Về sử dụng: tiếng = từ / yếu tố tạo từ. VD: Mẹ đã về→ 3 tiếng, 3 từ.

Hải quân→ 2 tiếng, 1 từ. 2. Từ khơng biến đổi hình thái: VD1: SGK.

VD2: Tơi đi học→ I go to school.

Nam đi học→ Nam goes to school.

3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghiax ngữ pháp là: trât tự từ và hư từ.

VD1: SGK.

vào đâu?

Gọi HS đọc VD SGK. Hãy đặt câu với một từ bất kì theo những trật tự khác nhau? Đặt câu đồng nghĩa? (diễn đạt khác nhau).

Đọc bài tập 1 SGK tr58, thực hiện nhĩm 4HS, mỗi HS 1câu. Nhân xét, bổ sung, cho HS ghi bài mẫu.

Đọc và thực hiện bài tập 3 /58 SGK.

Nhân xét, bổ sung, cho HS ghi bài mẫu.

→Đặt câu, chuyển đổi vị trí, thay đổi cấu trúc, d.đạt đồng nghĩa. → Đọc bài tập, trả lời, HS khác bổ sung. → Ghi bài. → Đọc bài tập, trả lời, HS khác bổ sung. → Ghi bài.

( những người nơ lệ là nạn nhân).

Cuộc săn của những người nơ lệ đax kết thúc (những người nơ lệ là chủ thể cuộc săn).

⇒Hư từ thay đổi→ nghĩa thay đổi. VD3: Cĩ một bà ngồi trên giường thất bảo (khác giữa giường thất bảo ngồi trên một bà)

→ Cảnh ngộ bị động của Thuý Kiều và sự uy nghiêm của Hoạn bà.

⇒Trât tự từ thay đổi→ nghĩa thay đổi.

III/ Luyện tập:

1. Bài tập 1 / 58 SGK.

1d. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

- Trẻ, già (1) → phụ ngữ, đối tượng của động từ.

- Trẻ, già (2) → chủn ngữ của V.

⇒ Hình thái vẫn khơng thay đổi, mỗi tiếng là một âm tiết, khơng cĩ hiện tượng nối âm. 3. Bài tập 3 / 58 SGK: Các hư từ :

- Đã: chỉ hoạt động diễn ra trước thời điểm mốc.

- Các: chỉ số nhiều, tồn thể của sự vật. - Để: chỉ mục dích.

- Lại: chỉ hành động tái diễn - Mà: chỉ mục đích.

4. Củng cố: Phần luyện tập.

5. Dặn dị: Học bài, làm các bài tập cịn lại.

Ngày soạn: 12.01 Tuần: 22

Tiết: 82

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5I. Mục tiêu bài dạy: giúp HS I. Mục tiêu bài dạy: giúp HS

- Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. - Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý.

- Cĩ ý thức hơn tronng việc thực hiện các thao tác trong văn nghị luận.

II. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp:

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢNHĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề. HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề.

- Nhận diện đề văn và tìm hiểu các yêu cầu của đề.

HĐ2: Nhận xét kết quả bài viết của HS.

- Dựa vào yêu cầu đề bài, thử nghĩ xem chúng ta đã làm được điều gì và chưa giải quyết được nội dung gì trong bài?

HĐ3: Hướng dẫn HS lập dàn ý.

HĐ4: Trả bài.

- GV trả bài cho HS.

- Đọc kỹ lời phê, đối chiếu số điểm để tự đánh giá chất lượng bài viết.

- Đối chiếu với dàn ý, yêu cầu của bài để tự rút kinh nghiệm.

HĐ5: Gọi học sinh đọc bài văn khá nhất lớp

hoặc một bài viết tham khảo mà GV đã chuẩn bị sẵn.

I. Phân tích đề:

- Đề bài đã cĩ định hướng.

- Nội dung nghị luận: Phân tích nhân vật Huấn Cao

- Phương pháp: Tác phẩm Chữ người tử tù.

II. Nhận xét:

GV điểm lại những ưu điểm và hạn chế của bài viết.

III. Đáp án:

a. Mở bài:

- Giới thiệu truyện “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân và các nhân vật chính. - Nêu chủ đề của bài viết: Thái độ của

Huấn Cao đối với viên quản ngục. b. Thân bài: Nên phân itchs thái độ của

Huấn Cao theo hai giai đoạn: - Giai đoạn đầu:

+ Viên quản ngục biệt đãi Huấn Cao nhưng Huấn Cao lại tỏ thái độ khinh bạc. (Trích dẫn chứng để phân tích).

+ Nhận xét về thái độ, lời nĩi của VQN và Huấn Cao.

+ Phân tích vì sao Huấn Cao lại cĩ thái độ như vậy. Thái độ đĩ cĩ phù hợp với nhân cách của Huấn Cao khơng? - Giai đoạn sau:

+ Huấn Cao cảm động vì “tấm lịng biệt nhỡn liên tài” của VQN, đã tặng chữ và khuyên VQN những lời tâm huyết (Trích dẫn chứng để phân tích).

+ Nhận xét về thái độ và lời nĩi của Huấn Cao đối với VQN. Vì sao lời nĩi và thái độ của Huấn Cao đối với VQN lại hồn tồn thay đổi khác trước? Thái độ đĩ cĩ phù hợp với nhân cách của Huấn Cao hay khơng? c. Kết bài:

- Nguyễn Tuân đã vẽ nên hình ảnh Huấn Cao:

+ Vừa cao ngạo, bất khuất, vừa chân tình, tài hoa.

+ Biết yêu quý nghệ thuật, biết trân trọng những tấm lịng tốt trong thiên hạ, biết đề cao thiên lương của con người.

- Nguyễn Tuân đã thành cơng trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.

IV. Trả bài:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w