0
Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 46 -46 )

1. Nguyễn Tuân (1910 - 1987), quê Hà Nội, lànhà văn nổi tiếng của nền văn xuơi VN hiện nhà văn nổi tiếng của nền văn xuơi VN hiện đại. Trong cả 2 giai đoạn sáng tác, trước và sau CM/8, ơng đều cĩ những tác phẩm xuất sắc (đặc biệt là tùy bút, truyện ngắn).

Trước CM/8, hầu hết các tác phẩm của NT đều tập trung làm nổi bật cái tơi tác giả tài hoa, khinh bạc, muốn “nổi loạn” chống lại xã hội tù đọng. Tập truyện ngắn “Vang bĩng một thời” tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác thứ nhất của ơng.

2. “Chữ người tử tù” (ban đầu cĩ tên “Dịng chữ cuối cùng”) in trong tập “Vang bĩng một

thời”.

II. Đọc hiểu văn bản

- HC là ai? Là con người như thế nào?

- Giới thiệu nghệ thuật thư pháp và thú chơi chữ của người xưa.

- Tài viết chữ của HC được nĩi đến như thế nào?

- NT gửi gắm ở đây điều gì?

- NT sử dụng tài hoa ấy của mình ra sao? Qua đĩ HC hiện lên là một con người như thế nào? (Ngạc nhiên trước sự biệt đãi của VQN với 6 người tử tù.

Sẵn sàng cho chữ khi hiểu thiện căn và sở thích cao quí của QN.)

- Vẻ đẹp khí phách của HC thể hiện qua những chi tiết nào?

(Khi mới bị bắt vào đề lao: điềm tĩnh, lạnh lung.

Trong những ngày ở đề lao: thản nhiên nhận rượu thịt của VQN; mắng QN bằng những lời khinh bạc cố Ý và bực mình khi QN chỉ lễ phép lui ra với một câu “xin lĩnh Ý”)

- Theo em xây dựng nhân cĩ khí phách anh hùng như thế NT gửi gắm điều gì?

- Tại sao cảnh tượng cho chữ lại là cảnh tượng xưa nay chưa từng cĩ?

(nhà tù, trong một “buồng tối …phân gián”)

a. Tài

- HC cĩ tài viết chữ đẹp.

- NT đã miêu tả trực tiếp, gián cách: cách viết, đặc điểm của con chữ, nét chữ, đặc biệt là sở nguyện của quản ngục.

- Tài viết chữ trở thành huyền thoại: chữ đẹp đến mức siêu phàm phi thường. Vẻ đẹp của chữ HC khơng chỉ là vẻ đẹp của con chữ mà cịn là vẻ đẹp tài hoa khí phách, phẩm tiết của HC. Đĩ là cái Đẹp mà người ta khâm phục, ngưỡng mộ, trân trọng, khát khao.

- NT gửi gắm thái độ: trân trọng cái Tài, cái Đẹp; trân trọng những giá trị văn hĩa cổ truyền của cha ơng với một tấm lịng thành kính và sự luyến tiếc.

- HC là sự hĩa thân của một NT tài hoa.

b. Tâm

- Trân trọng quí giá cái đẹp, lịng tốt của con người. Khơng khuất lụy quyền uy, khơng màng phú quý.

-> Đĩ là cốt cách của một nhà Nho thanh cao, trọng tâm đức; người nghệ sĩ coi trọng cái đẹp. - Đĩ là sự hĩa thân của cá tính, cái tâm NT: Bên trong cái khinh bạc, kiêu ngơng là thái độ khâm trọng, kính thờ, chiêm bái những gì thuộc về nhân cách, khí phách, hồn thiêng dân tộc.

c. Khí phách

- HC hiện lên với vẻ đẹp của một khí khách, một cốt cách anh hùng: Khơng khuất phục cường quyền bạo lực; ung dung ngạo nghễ coi thường cái chết trong một tư thế hiên ngang bất khuất đến phi thường.

- NT gửi gắm vào đây niềm cảm phục với những bậc anh hùng nghĩa liệt. Và phải chăng ơng cũng kín đáo bày tỏ niềm cảm phục, nể trọng những chiến sĩ yêu nước chống Pháp đương thời mà hồn cảnh bấy giờ khơng cho phép ơng cơng khai ngợi ca.

=> * HC tỏa sáng 3 vẻ đẹp Tài – Tâm – Khí

phách đến mức siêu phàm, phi thường.

d. Sự hội tụ, tỏa sáng vẻ đẹp của hình tượng HC trong cảnh cho chữ: “Một cảnh tượng xưa nay chưa từng cĩ”

- Thời gian: Chưa từng cĩ: đêm khuya, đêm cuối cùng của tử tù - người cho chữ.

- Khơng gian: Chưa từng cĩ: thể hiện ở sự tương phản gay gắt:

(vì đĩ là việc làm của một tấm lịng đối với một tấm lịng)

- Lời khuyên của HC một lần nữa thể khẳng định điều gì?

- Nêu cảm nhận của em về hình tượng HC?

- Nhà văn NT gửi gắm điều gì qua hình tượng nhân vật HC?

- Hãy chọn bình chi tiết em thích nhất ở hình tượng HC?

- Viên quản ngục là người như thế nào?

+ Cái đẹp đặt ở nơi xấu xa, bẩn thỉu.

- Con người: Vừa tương phản, vừa thống nhất trong tư thế, trong lời nĩi -> Hiện tượng đổi ngơi thứ lãng mạn chưa từng cĩ.

- Với thủ pháp tương phản và thủ pháp điện ảnh cảnh cho chữ là đỉnh cao của cảm hứng lãng mạn:

* Sự hội tụ tỏa sáng vẻ đẹp Tài – Tâm - Khí phách của HC.

* Sự chiến thắng của cái Đẹp, cái Thiện ngay nơi cái Xấu, cái Ác ngự trị.

=> TĨM LẠI:

* Hình tượng HC là một hình tượng đẹp:

- Tiêu biểu cho những con người mang truyền thống đạo lý Việt Nam: Tài hoa – Tâm đức – Khí phách.

- Khát vọng thẩm mĩ: Cái đẹp bất tử, cái đẹp cĩ sức cảm hĩa mãnh liệt.

* Con người NT:

- Lý tưởng thẩm mĩ: Ngưỡng mộ, sùng bái cái đẹp

=> Cảm hứng lãng mạn. - Thái độ xã hội:

+ Trân trọng đề cao những giá trị văn hĩa, đạo đức dân tộc.

+ Chống đối lại xã hội đương thời. => Cảm hứng yêu nước.

2. Hình tượng viên quản ngục

- Biết trọng người cĩ tài, hẳn khơng phải là kẻ

xấu.

- Biết nung nấu sở nguyện: “Cĩ được chữ ơng

Huấn mà treo, là cĩ một báu vật trên đời”

- Hiền lành, kiêng nể (khi nhận tù nhân, ngục quan đã kín đáo giữ ý nhưng vẫn khơng giấu được cặp mắt hiền lành, trái với phong tục nhận tù mọi ngày. Suốt nửa tháng trong buồng tối, quản ngục biệt đãi HC, dâng rượu thịt trước giờ ăn bữa cơm tù), rụt rè nhưng rất trân trọng khi gặp ơng Huấn.

- Nhẫn nhịn, cam chịu: bị xua đuổi, vẫn lễ phép lui ra với một câu “Xin lĩnh ý”, cam chịu với nỗi khổ tâm dai dẳng: khơng biết làm cách nào để xin được chữ của ơng Huấn, một báu

vật trên đời.

- Sau khi được HC cho chữ và khuyên bảo, viên quản ngục nức nở, nghẹn ngào, chắp tay: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.

- Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của truyện? (Khơng gian?

Thời gian?

Trên bình diện xã hội: hai kẻ đối nghịch

Trên bình diện nghệ thuật: họ là những người tri kỉ

=> xung đột trong lựa chọn: cái Đẹp/ sự tầm thường? )

=> Trọng và quí cái đẹp; trọng và quý tài năng, nghĩa khí.

3. Đặc sắc nghệ thuật

+ Những dịng văn trầm lắng đĩnh đạc.

+ Từ ngữ mực thước, sang trọng mà phĩng khống, bay bổng, lãng mạn.

+ Thủ pháp tương phản, điện ảnh độc đáo. -> Tạo nên trong thiên truyện một khơng khí cổ kính, trang nghiêm.

- Thành cơng trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật: phân tích tinh vi những ý nghĩ sâu kín của nhân vật.

Kết luận

- Xây dựng thành cơng nhân vật HC với vẻ đẹp của nhân cách tỏa sáng cho đêm tối của một xã hội ngục tù, vơ nhân đạo.

- Nghệ thuật viết truyện của nhà văn vừa cổ kính, vừa hiện đại.

4. Củng cố: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về nhân vật HC. 5. Dặn dị: Nắm nội dung bài.

Chuẩn bị: Viết bài làm văn số 3 (NLVH)..

Tuần 10 Tiết 39,40 Ngày soạn: 22.9

BÀI VIẾT SỐ 3

(Nghị luận văn học) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiểm tra kiến thức về văn học; kiến thức làm văn của HS.

- Giúp các em tự đánh giá được khả năng làm văn, mức độ kiến thức mà mình cĩ được. - Giáo dục tình cảm của các em thơng qua hình tượng những nghĩa sỹ đã hy sinh cho Tổ quốc.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 46 -46 )

×