1. Tác giả: Thạch Lam (1910 - 1942)
- Sinh ở HN trong một gia đình cơng chức gốc quan lại.
- Là em ruột của Nhất Linh, Hồng Đạo; thành viên của TLVĐ.
- Thuở nhỏ sống ở Cẩm Giàng, Hải Dương. - Là người đơn hậu, tinh tế, cĩ tài về truyện ngắn.
2. Sự nghiệp thơ văn:
- Là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc, tài hoa. Nội dung tác phẩm đi gần với hiện thực; tình cảm nghiêng về người nghèo khá chân thành. - Ngịi bút của TL thường hướng vào thế giới nội tâm của con người.
- Truyện thường khơng cĩ cốt truyện đặc biệt mà chỉ là bức tranh về thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế.
3. Tác phẩm chính: sgk
* Hai đứa trẻ trích trong tập truyện ngắn Nắng trong vườn (1938)
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Tựa đề: Bộc lộ niềm thương cảm đối với những cuộc đời nhỏ nhoi.
2. Cốt truyện:
Là mẩu chuyện sinh hoạt kéo dài của hai chị em đứa trẻ thay mẹ trơng nom một gian hàng vặt ở một phố huyện gần một cái ga xép. Đêm đêm những bĩng người bình thường cũng lù mù đi qua trước gian hàng. Trong cái 4 bề chìm chìm nhạt nhạt bỗng cĩ tiếng động mạnh và những luồng sáng mạnh của một chuyến xe lửa kéo qua hàng ngày. Hai chị em ngày nào cũng chờ một chuyến tàu đêm kéo qua mới chịu đĩng cửa hàng.
- Bức tranh ở phố huyện được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày?
(chiều -> khuya)
Trong từng thời khắc cĩ những chi tiết nào đáng chú ý? Nĩ cĩ ý nghĩa gì? (âm thanh, màu sắc?)
- Nhận xét gì về cảnh được miêu tả trong truyện?
(Vì sao khi đọc truyện ngắn này, người đọc đều cảm nhận một cái gì đĩ u buồn tăm tối?) - Bút pháp hiện thực và lãng mạn thể hiện như thế nào trong miêu tả cảnh phố huyện? Tác dụng?
- Tác giả đã đề cập đến những nhân vật nào trong thế giới nhỏ bé của phố huyện. Họ cĩ nét chung gì đáng chú ý về cảnh sống và tâm trạng?
a. Cảnh ở phố huyện
- Phố huyện lúc hồng hơn:
+ Tiếng trống thu khơng, Một chiều âm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng -> quen thuộc, đơn lẻ của một vùng quê -> thật buồn.
+ Phương Tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hịn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại -> màu sắc tự nhiên của bức tranh chiều -> thanh bình, pha lẫn chút buồn.
- Phố huyện trong đêm:
+ Các nhà đã lên đèn: đèn hoa kì leo lét, đèn dây sáng xanh….-> nghèo.
+ Chợ tàn: “Trên đất chỉ cịn rác rưởi, vỏ bưởi,
vỏ thị, lá nhãn và lá mía” - dấu vết cịn lại của
những mĩn quà quê nghèo; ồn ào đã dứt, con người vắng vẻ -> yên lặng, buồn
+ Và khi “đường phố và các ngõ con chứa đầy
bĩng tối. Các nhà đã đĩng cửa im ỉm” thì sinh
hoạt phố chợ cũng bắt đầu” -> ế ẩm, nặng nề. - Phố huyện về khuya:
+ Tiếng trống cầm canh ngắn, khơ khan. + Con người vắng vẻ, ngủ gục, trở về làng. + Hình ảnh chuyến tàu rầm rộ, sáng trưng, lố nhố những người… những rồi cũng đi vào đêm tối, xa mãi, khuất sau rặng tre.
=> Cảnh được miêu tả trong khơng gian tĩnh, thu hẹp dần, thời gian động; cảnh mỗi lúc một tối hơn, hiu hắt và tàn lụi hơn -> Cuộc sống nghèo nàn, buồn chán, mỏi mịn.
Sự tương phản giữa tối và sáng, tĩnh và động, giữa nếp sinh hoạt đơn điệu nhàm chán kéo dài với khoảnh khắc huyên náo tưng bừng khi đồn tàu đi qua… -> Thể hiện niềm thương cảm, mơ ước của tác giả đối với những cuộc đời quẩn quanh.
b. Phố huyện nghèo ơm chứa trong lịng nĩ số phận của những con người đau khổ:
+ Những người kiếm sống qua ngày ở phiên chợ: nghèo đĩi, quẩn quanh.
+ Những người kiếm sống ban đêm quanh gĩc chợ và sân ga xép: an phận, lặng lẽ, chỉ mong đợi một cái gì tươi sáng hơn.
=> Những con người nơi phố huyện cĩ thân phận và cảnh đời khác nhau nhưng ai cũng thật nghèo đĩi, lam lũ, quẩn quanh, hy vọng mơ hồ về cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Cĩ lẽ tội nghiệp hơn cả là chị em Liên.Liên nhạy cảm nhất với cái buồn, giàu lịng nhân ái, khát khao về một cuộc sống tốt đẹp.
- Thử tìm hiểu diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên để thấy được lịng khát khao ánh sáng của cơ bé khi nhìn thấy chuyến tàu đêm đi qua phố huyện?
(Nỗi buồn và những khao khát:
- Nỗi buồn trong Liên càng sâu sắc hơn khi hai chị em ngày nào cũng như ngày nào chờ đợi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện.
- Phải giam mình giữa cuộc sống quẩn quanh, tù đọng, mịn mỏi, giam mình giữa một khơng gian tĩnh mịch và đầy bĩng tối, cơ bé Liên và những người dân phố huyện vẫn khao khát và mơ ước đến một thế giới khác lạ cho phố huyện, như là “cứu tinh cho nỗi buồn của chị
em Liên”.
- Đã cĩ lúc Liên tìm về cuộc sống sung túc, đầy đủ của quá khứ với một sự tiếc nuối vơ hạn: “Bấy giờ mẹ Liên nhiều tiền, được đi chơi
Bờ Hồ uống những cốc nước lạnh xanh đỏ”,
đặc biệt là ấn tượng: “Hà Nội nhiều đèn quá”. - Giờ đây, trong cái tối tăm của phố huyện Liên mơ ước được nhìn thấy đồn tàu đêm đi qua phố huyện. Liên muốn được nhìn thấy ánh sáng, muốn tận hưởng những điều mới lạ dù chỉ trong khoảnh khắc nhưng nĩ sẽ xua tan đi khơng khí ngột ngạt, tẻ nhạt nơi phố huyện, xua tan đi nối buồn chán đang ngập tràn tâm
c. Tâm trạng của 2 đứa trẻ:
- Cảm nhận buổi chiều quê: cảnh vật buồn nhưng thân thuộc, gần gũi.
- Lặng lẽ quan sát những gì đang diễn ra ở phố huyện và xĩt xa, cảm thơng, chia sẻ với những kiếp người nhỏ nhoi, sống lay lắt trong bĩng tối cơ cực, đĩi nghèo.
d. Hình ảnh đồn tàu và việc đĩn đợi tàu: - Báo trước bằng ánh đèn của người gác ghi, tiếng cịi từ xa vang lại.
+ Đi tới với tiếng dồn dập, hành khách ồn ào. + Vụt qua với những toa đèn sáng trưng. + Xa dần và mất hút trong đêm tối mênh mơng.
- Đến từ HN – nơi Liên và An đã cĩ một tuổi thơ đẹp đẽ. Là hình ảnh của tương lai, gợi thế giới giàu sang, nhộn nhịp, rực rỡ.
=> Ước mơ thốt khỏi cuộc sống tù đọng hiện tại và sống với một thế giới khác tươi đẹp, đầy ánh sáng.
hồn Liên. Dù buồn ngủ đến đâu, hai chị em Liên vẫn cố thức để đợi chuyến tàu cho kì được.
- Chuyến tàu với “các toa tàu đèn sáng trưng,
chiếu ánh cả xuống đường… đồng và kền lấp lánh và các cửa kính sáng…” như đem đến
cho chị em Liên một thế giới mới lạ…
=> Liên là một cơ bé nhạy cảm nhất với cái buồn, giàu lịng nhân ái, phải chăng khát khao của chị em Liên là khát khao đổi đời, khát khao thay đổi xã hội để cĩ một cuộc sống hạnh phúc và tràn đầy ánh sáng.)
- Cảnh đợi tàu của chị em Liên trong truyện
ngắn được miêu tả như những cơn khát cháy họng của người lữ khách trên sa mạc. Sự khát khao ánh sáng thế giới của những điều mới lạ phải chăng chính là sự khao khát hướng tới cái đẹp tỏa ra trong tâm hồn Liên – tâm hồn tưởng như đang mịn dần trong cái thế giới tàn tạ của phố huyện nghèo trước Cách mạng?
- Giá trị độc đáo, chiều sâu nghệ thuật của tác phẩm?
- Qua truyện ngắn này TL muốn gởi tới chúng ta điều gì?
3. Giá trị độc đáo, chiều sâu nghệ thuật củatác phẩm “Hai đứa trẻ” là ở chỗ tác giả đã tác phẩm “Hai đứa trẻ” là ở chỗ tác giả đã phản ánh được khát vọng vươn tới cuộc sống tốt đẹp của những con người tưởng chừng như bị cuộc sống tối tăm, tù đọng đè bẹp. Nhưng cho dù ở hồn cảnh tăm tối nhất họ vẫn cố vươn lên với một niềm tin cháy bỏng.
5. Chủ đề:
“Chừng ấy người trong bĩng tối mong đợi một
cái gì tươi sáng cho cộc sống nghèo hèn của họ” - lời phát biểu của Thạch Lam chính là
tiếng nĩi xĩt thương với những kiếp người nghèo đĩi cơ cực, sống quẩn quanh, bế tắc, khơng hạnh phúc khơng tương lai. Đĩ là một khía cạnh mới của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học VN (30 – 45).
4. Củng cố: “Hai đứa trẻ” viết về điều gì? 5. Dặn dị: Nắm nội dung bài.
Chuẩn bị “Phong cách ngơn ngữ báo chí”.
Tuần 9 Tiết 35
Ngày soạn: 20.9
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học
1. Nắm được khái niệm, đặc trưng ngơn ngữ báo chí và PCNNBC; phân biệt được ngơn ngữ báo chí với ngơn ngữ ở những văn bản khác được đăng tải trên báo.
2. Cĩ kĩ năng viết một mẩu tin cho báo; phân tích một bài phĩng sự ở báo. 3. Thái độ tích cực và tình yêu đối với mơn học.