những ý sau:
- Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ mộc mạc, chất phác, khơng quen chiến đấu (dẫn chứng).
- Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ rất mực nghĩa khí, căm thù quân xâm lược, xả thân chống giặc (dẫn chứng).
- Đây là hình tượng người nơng dân – anh hùng chống ngoại xâm xuất hiện lần đầu tiên trong một tác phẩm VHVN.
- Giàu nghĩa khí, dũng cảm xả thân chống giặc.
III. Nhận xét:
1. Ưu: Hiểu nội dung của đề. 2. Khuyết:
- Chưa biết cách chia đoạn. - Diễn đạt cịn yếu
- Khai thác ý cạn. - Ít dẫn chứng.
- Vận dụng các thao tác cịn hạn chế.
IV. Trả bài:
V. Đọc bài tham khảo.
4. Củng cố:
- HS đọc kĩ lời phê, đối chiếu số điểm để tự đánh giá chất lượng bài. - Đối chiếu dàn Ý, tự rút kinh nghiệm.
5. Dặn dị:
- Em rút được kinh nghiệm gì?
- Chuẩn bị bài “ Tình yêu và thù hận”
Ngày soạn 10.10 Tiết: 53, 54
Tuần 14 Đọc thêm: TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích Rơmêơ và Giuliét) Sechxpia I. Mục tiêu bài học:
1. Hiểu được tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận giữa 2 dịng họ của R và G.
- Phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại của R và G. Từ đĩ nhận biết được xung đột giữa khát vọng tình cảm cá nhân và hận thù dai dẳng giữa 2 dịng họ và quyết tâm của 2 người hướng tới xây dựng một cuộc sống hạnh phúc.
- Nhận thức được sức mạnh của tình yêu chân chính, của tình yêu cao đẹp, là động lực sẽ giúp con người vượt qua mọi định kiến và hận thù.
II. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Tìm hiểu chung về văn hĩa Phục hưng,
tác giả S, tác phẩm R và G.
- GV giới thiệu văn hĩa Phục hưng.
- Giới thiệu những điểm quan trọng trong cuộc đời S? (chiếu chân dung S)
- Chiếu hình bìa R và G.
- Giới thiệu thể loại, thời điểm ra đời và xuất xứ của R và G?
- HS đọc tĩm tắt ở sgk.
GV cho HS nghe bài hát để khắc sâu nội dung câu chuyện.
- Xác định nội dung và vị trí của đoạn trích?