Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngơn ngữ báo chí:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 54)

của ngơn ngữ báo chí:

1. Các phương tiện diễn đạt: a. Từ vựng:

Hết sức phong phú, ở mỗi thể loại báo chí cĩ một lớp từ vựng rất đặc trưng.

- Nêu ngắn gọn, đầy đủ đặc trưng của ngơn ngữ báo chí?

HĐ2: Củng cố: HS đọc ghi nhớ sgk. HĐ3: Luyện tập

- Phân tích đặc trưng cơ bản của ngơn ngữ báo chí (1 và 2) qua bản tin sau.

- Viết một bài phĩng sự ngắn mang tính thời sự: GV hướng dẫn:

+ Xác định xem vấn đề gì, hình tượng nào đang được quan tâm.

+ Ghi chép về người thực, việc thực cĩ địa điểm, thời gian cụ thể và chọn lọc một số chi tiết tiêu biểu để miêu tả.

HS đọc bài – sửa chữa.

Câu văn rất đa dạng nhưng thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc.

c. Các biện pháp tu từ:

Khơng hạn chế các BPTT từ vựng và cú pháp. Ngồi ra phát âm trong báo nĩi phải rõ ràng, khúc chiết; trong báo viết phải chú ý khổ chữ, kiểu chữ, màu sắc, hình ảnh…. Để tạo điểm nhấn.

2. Đặc trưng của ngơn ngữ báo chí: a. Tính thơng tin thời sự:

Ngơn ngữ báo chí là ngơn ngữ thơng tin thời sự cập nhật. Để đảm bảo chất lượng thơng tin, ngơn ngữ phải chính xác, đổi mới, sinh động. b. Tính ngắn gọn:

Tuy nhiên một bài báo phải trả lời được các câu hỏi: Ở đâu? Khi nào? Cái gì xảy ra? Xảy ra như thế nào? Ý kiến (dư luận)?

c. Tính sinh động, hấp dẫn:

Ngơn ngữ báo chí phải linh hoạt, phong phú, hấp dẫn (thể hiện ở cách dùng từ, đặt câu, tiêu đề).

* Luyện tập:

1. Thời sự: thang, đặc điểm, ý kiến đều chính xác, cập nhật.

Ngắn gọn: mỗi câu là một thơng tin cần thiết. 2. HS tự làm. 4. Củng cố: Đã củng cố bằng bài tập. 5. Dặn dị: Chuẩn bị: Bản tin. Tuần 11 Tiết 44 Ngày soạn: 28.9 BẢN TIN I. Mục tiêu bài học:

1. Nắm được yêu cầu về nội dung, hình thức của bản tin và cách viết bản tin.

2. Viết được bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trường và mơi trường xã hội gần gũi. 3. Cĩ thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin.

II. Tiến trình dạy học

1. Bài cũ: - Các phương tiện diễn đạt của PCNN báo chí? - Đặc trưng của PCNN báo chí là gì?

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN

HĐ1: Giúp HS nắm được mục đích yêu cầu

của bản tin.

- Khái niệm bản tin? - Các loại bản tin?

- HS đọc bản tin. Gọi lần lượt HS trả lời các câu hỏi ở sgk (từ câu 1 -> 4).

- Dựa vào kết quả trả lời 4 câu hỏi trên, nhất là câu 1,2,4, em hãy nêu yêu cầu cơ bản của một bản tin như thế nào? (Thảo luận)

HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách viết bản

tin.

- HS tự đọc lại bản tin.

- HS sử dụng kết quả trả lời ở mục I, trả lời câu hỏi a, sgk.

- HS minh họa bằng từ ngữ cụ thể trong bản tin và trả lời câu hỏi b, sgk.

- HS thảo luận nhĩm, trả lời câu hỏi c, sgk.

- HS đọc 2 bản tin sgk/161,162. - HS lần lượt trả lời câu hỏi ở sgk.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w