VB chính luận và ngơn ngữ chính luận.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 128)

1. Tìm hiểu VB chính luận.

a. Thể tuyên ngơn; mục dích: khẳng định quyền tự do và bình đẳng của con người.

b. Thể bình luận thời sự; mục đích: khẳng định Pháp, Nhật là kẻ thù chứ khơng phải là đồng minh của ta.

Qua PT 3VB trên, hãy nêu nhận xét về VB chính luận?

Thế nào là ngơn ngữ chính luận?

Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận? Hướng dẫn HS làm bài tập. → Vb chính luận rất đa dạng. → Xem ghi nhớ. → Nl là thao tác tư duy, CL là PCNN, … triển vọng của CM VN.

2. Nhận xét chung về VB chính luận và ngơn ngữ CL. a. VB chính luận rất đa dạng, đĩ là các tài liệu chính trị.

Ngơn ngữ chính luận tồn tại ở dạng viết và dạng nĩi nhằm mục đích trình bày ý kiến, bình luận, đánh giá 1 sự kiện, 1 vấn đê chính trị, 1 chính sách, chủ trương về văn hĩa, XH theo 1 quan điểm chính trị nhất định.

b. Khái niệm ngơn ngữ chính luận: (Viết SGK – phần ghi nhớ) c. Ngơn ngữ chính luận khác với văn nghị luận.

- Nghị luận:

+ Dùng để chỉ một loại thao tác (phương pháp) tư duy, diễn giải, bàn bạc, lập luận trong hệ thống các thao tác như: miêu tả, tự sự, thuyết minh, nghị luận, văn học, đời sống.

+ Để chỉ một loại văn bản (văn nghị luận), để chỉ một kiểu làm văn trong nhà trường.

- Chính luận:

+ Khái niệm: chỉ một phong cách ngơn ngữ trong văn bản (chính trị) nhằm trình bày quan điểm chính trị của một đảng phái, đồn thể

+ Ngơn ngữ chính luận: dùng để chỉ ngơn ngữ chủ yếu được sử dụng trong các văn bản chính luận, khơng giống với ngơn ngữ hành chính, nghệ thuật...từ cách thức sử dụng đến hiệu quả tu từ. Nĩ là phong cách ngơn ngữ độc lập với các phong cách khác.

II/ Luyện tập:

Bài số 2:

- Sử dụng từ ngữ chung

- Sử dụng lớp từ ngữ riêng (từ chính trị): yêu nước, truyền thống, xâm lăng, bán nước, cướp nước. Để từ đĩ Bác nêu ra lập trường quan điểm, khẳng định sức mạnh của lịng yêu nước

+ Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh

→ Kết thành làn sĩng, lướt qua, nhấn chìm

+ Sử dụng linh hoạt nhiều kiểu câu (2 câu ngắn, 1 câu dài), câu tường thuật, câu miêu tả.

Bài tập 3: Nêu tình thế: chúng ta buộc phải chiến đấu

- Sử dụng lớp từ chính trị: hịa bình, cướp nước, hi sinh, mất

nước, nơ lệ. Thể hiện rõ lập trường quan điểm của ta và âm mưu

cướp nước ta của thực dân Pháp. Hai từ càng...càng, đặt trong

mối quan hệ ta Pháp thể hiện rõ tình thế cụ thể lúc đĩ.

- Chúng ta chiến đấu bằng vũ khí: bất kì đàn ơng... giữ gìn đất nước. Các từ ngữ: súng, gươm, cuốc thuổng, gậy gộc. khẳng định

→ Đĩ là cuộc chiến tranh nhân dân.

- Thể hiện niềm tin vào chiến thắng: những từ nhất định thắng

lợi, độc lập, thống nhất. Khẳng định niềm tin chiến thắng của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chúng ta

4.Củng cố: Thế nào là ngơn ngữ CL? So sánh sự khác nhau giữa ngơn ngữ chính luận với văn CL?

Ngày soạn: 15. 02

Tuần: 26

Tiết: 92, 93

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHƠI PHỤCUY QUYỀN

(Trích Những người khốn khổ) V. Huy - gơ

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

- Phân tích, chứng minh được những nét đặc trưng của bút pháp Huy – gơ: hư cấu nhân vật, diễn biến cốt truyện.

- Tư tưởng tiến bộ của Huy - gơ

B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chân dung tác giả, SGK, SGV, SBT ...

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 128)