Cách viết tiểu sử tĩm tắt:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 151)

1. Chọn tài liệu để viết tiểu sử tĩm tắt: Phân tích VB “Lương Thế Vinh”

a ) Kể lại các nội dung chính của tiểu sử LTV (nhân thân, các hoạt động chính, những đĩng gĩp chủ yếu, lời đánh giá chung).

b ) Tác giả đã chọn lựa được các nội dung tiêu biểu và chính xác về thân thế và cuộc đời của LTV.

c ) Khái quát yêu cầu và nội dung các tài liệu cần sưu tầm: chân thực, chính xác, đầy đủ và tiêu biểu.

Để chuẩn bị bài viết cần chuẩn bị các nội dung theo hướng dẫn ở phần ghi nhớ.

2. Viết tiểu sử tĩm tắt: - Viết nhan đề

- Viết lần lượt và sắp xếp theo trình tự khoa học, hợp lí các nội dung chính của văn bản gồm 4 phần cân xứng:

- Giới thiệu khái quát nhân thân (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, gia đình, học vấn..) - Hoạt động XH: làm gì? Ở đâu? Quan hệ với mọi người?. Lưu ý: cần rõ, gọn, chính xác; lời văn cơ đọng, trong sáng.

- Đĩng gĩp:

- Đánh giá chung (đúng dắn, thoả đáng).

III/ Luyện tập

Bài 1/55 SGK: Trhợp cần viết TSTT là c, d Bài 2/55 SGK:

- Giống nhau: Các văn bản TSTT, điếu văn, sơ yếu lí lịch, giới thiệu, thuyết minh đều cĩ thể viết về một nhân vật nào đấy.

- Khác nhau:

+ TSTT và điếu văn: khác nhau về mục đích và hồn cảnh giao tiếp. Điếu văn được viết để đọc trong buổi truy điệu nên ngồi nội dung tiểu sử của người đã mất cịn thêm nhiều nội dung khác như: tiếc thương người đã mất, lời chia buồn với gia quyến, …

+ TSTT và sơ yếu lí lịch: Cả TSTT lẫn sơ yếu lí lịch đều thuật lại những nét chính liên quan đến một người nào đấy. Tuy nhiên:

o SYLL do chính bản thân viết, TSTT do người khác viết.

Hãy đọc và thực hành bài tập 3/55 SGK?

→ Cá nhân trình bày.

o SYLL là văn bản hành chính, thường cĩ mẫu cố định. Nội dung thường nhấn mạnh đến nhân thân và các mối quan hệ. Bản lí lịch cần cĩ xác nhận của cơ quan cĩ thẩm quyền. Cịn TSTT khơng cần nêu chi tiết mọi quan hệ xã hội mà chỉ tập trung nêu mối quan hệ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân người được viết tiểu sử, chú trọng nhiều đến những cống hiến và đĩng gĩp của người đĩ. Tiểu sử khơng nhất thiết phải cĩ xác nhận của cơ quan cĩ thẩm quyền.

o TSTT và lời giới thiệu, thuyết minh: VB giới thiệu, th.minh cĩ đối tượng rộng hơn (người, vật, danh lam thắng cảnh, …). Tùy vào đối tượng, mục đích, nội dung của VB giới thiệu, thuyết minh, cĩ thể nhấn mạnh, khắc sâu những ND khác nhau. Về hành văn, VB giới thiệu, th.minh cịn yêu cầu cách diễn đạt phong phú, giàu hình ảnh và cĩ tính biểu cảm. Bài 3 /55 SGK: Đọc lại bài học về nhà văn, nhà thơ đã học→ Viết TSTT (tham khảo bài 1/35, 3/36 SBT)

3. Củng cố: Đọc bài tập 1/35, 3/36 SBT.

4. Dặn dị: Học bài, chuẩn bị bài:Ơn tập phần văn học.

Ngày soạn: 18.3

Tuần: 31

Tiết: 107

ÔN TẬP VĂN HỌC A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: Giúp HS: A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC: Giúp HS:

- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức cơ bản về VHVN và VHNN . - Rèn luyện kĩ năng PT, khái quát.

- Bồi dường tình yêu dành cho mơn Văn học.

B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w