Từ chỉ thời gian “đến nay”, hình ảnh “ngọn

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 120)

lửa tình”, cách nĩi phủ định “chưa hẳn” nhằm

khẳng định một tình yêu âm thầm khá bền vững. - Giọng điệu ở hai câu đầu phân vân, bối rối, dè dặt, ngập ngừng, cách nĩi khơng hoa mĩ, giản dị trong cách diễn đạt.

chuyển biến ntnqua từng cặp câu? Diễn biến tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện tinh tế ra sao?

Em cĩ nhận xét gì về trạng thái tình yêu của nhân vật trữ tình (tích cực hay tiêu cực)?

PT tính logíc trong tình cảm của nhân vật trữ tình ở câu thơ 6 và 7?

Tại sao cĩ thể nĩi hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị?

Liên hệ GD tình yêu cao thượng.

Bài thơ gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ gì về tâm hồn của Puskin nĩi riêng, về tình yêu nĩi chung?

mạnh mẽ, dứt khốt; day dứt, u buồn, hồi nhớ, kiểm nghiệm; mong ước, tha thiết, điềm tĩnh→ sự dằn lịng, chế ngự, dồn nén để VƯƠN ĐẾN một tình yêu đích thực, xem tình yêu như hành vi trao tặng. Tơi khơng muốn em buồn vì bất cứ đều gì, kể cả tình yêu của tơi.

→ tiêu cực nhưng chân thành, cháy bỏng, day dứt khơng hề nhẹ nhỏm , thanh thản,…

→ Yêu chân thành, đằm thắm người ta sẽ quên đi cái “tơi” để nghĩ đến người mình yêu. Yêu một người là muốn người mình yêu được hạnh phúc.

→ Nêu ý kiến cá nhân. Ý vị: Khơng ai yêu em như tơi đã yêu em; Em cứ đi tìm. Tơi cứ đợi→ hi vọng, một khát vọng thánh thiện, giàu tính nhân văn: tình yêu chân thành lẽ nào khơng được đền đáp.

→ Nỗi buồn đơn phương trong sáng của một tâm hồn đang yêu chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha.

b. Câu 3, 4:

- “Bận lịng”, “gợn bĩng u hồi”→ tình cảm đơn phương của “tơi”, nghịch cảnh éo le trong tình yêu.

- “Nhưng khơng để”→ điệp từ “khơng” là lời thề dứt khốt của lí trí: quyết tâm hi sinh cho tình yêu, trả lại sự thanh thản cho tâm hồn em→ vừa điềm tĩnh vừa chua xĩt dằn lịng, chế ngự, dồn nén của tình cảm để vươn đến tình yêu đích thực, cao thượng: yêu là tự nguyện, là hiến dâng, là hi sinh, nhận sự thua thiệt, chỉ mong cho người mình yêu hạnh phúc.

⇒ Tình cảm và lí trí cĩ sự giằng xé: muốn tự nguyện rút lui nhưng con tim khơng thể sai khiến nhưng nhờ lí trí soi sáng mà nhân vật tỉnh táo hơn trong cư xử→ tình yêu mãnh liệt, đằm thắm, cao thượng, dang dở.

2

. Bốn dịng tiếp theo: a. Câu 5, 6:

Thẳng thắn bộc lộ tình yêu của mình, rất đời thường, giống như bao tình yêu khác :

- “Âm thầm”, “khơng hi vọng”: dùng từ phủ định → nhấn mạnh mối tình đơn phương âm thầm, khơng cĩ kết quả.

- “Rụt rè”, “hậm hực lịng ghen”, kết hợp từ “lúc”, “khi”, nhịp thơ gấp: trạng thái tình cảm biến động dồn dập: đau khổ, tuyệt vọng, giày vị hành hạ. Đĩ là cảm xúc rất thực, rất “người”, nhân vật trữ tình khơng tránh né mà vẫn thẳng thắn thổ lộ ra→ sự chân thành hết mực trong tình yêu.

b. Câu 7, 8:

- Điệp khúc “Tơi yêu em” được lặp lại→ tình cảm được nhấn mạnh và nhân lên gấp bội đồng thời nối tiếp quá khứ với tương lai.

- “Chân thành”, “đằm thắm” → tình yêu tha thiết mang ý nghĩa tích cực- sức hấp dẫn trong thơ Pu-skin.

- Lời cầu chúc, so sánh khẳng định “Cầu em

được người tình như tơi đã yêu em”:

+ Nhà thơ vượt lên sự ích kỉ thường tình để cĩ thể gởi gắm vào người thứ ba, với tất cả tình cảm anh dành cho người anh yêu với mong ước nàng được hạnh phúc.

+ Lời nhắn nhủ: em hãy sáng suốt phân biệt vàng, thau, chọn lựa cho đúng người yêu với tình yêu→ Hĩm hỉnh, khiêm nhường, tế nhị mà đằm thắm, tha thiết, mãnh liệt.

Sức hấp dẫn của bài thơ là gì?

Liên hệ thơ P để thấy sự chân thành, đằm thắm là đ.đ thơ tình của Pu-skin.

Nêu tổng kết bài thơ trên?

→ Sức hấp dẫn của bài thơ: tình yêu cao thượng, hình thức giản dị mà tinh tế. Chất thơ của bài thơ chính là sự thành thật của người làm thơ

“Lịng nhân ái làm xúc động lịng người ở vẻ diễm lệ nghệ thuật của nĩ”(Biêlinxki). “Đối tượng tự nĩ hấp dẫn đến mức chả cần gì đến sự tơ vẻ điểm nào cả”

(Pu-skin). → Đọc ghi nhớ.

hĩa khi yêu→ giá trị nhân văn của tác phẩm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GDTX CẢ NĂM (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w