1. Thời đại Phục hưng:
Phong trào Phục hưng, mà cốt lõi là chủ nghĩa nhân văn: giải phĩng tinh thần, tình cảm con người khỏi sự kìm hãm và trĩi buộc của giáo hội phong kiến, đề cao những giá trị tốt đẹp, cao quí của con người -> văn hĩa phục hưng là một bước tiến kì diệu trong lịch sử văn minh Tây Âu.
Những gương mặt tiêu biểu của văn hĩa Phục hưng: Leơnađơvanhxi, Đantê, Rabơle, Xecvantet, Sêchxpia…
2. Sêchxpia: (1564 - 1614)
- Sinh ra ở một thị trấn thuộc miền Tây nam nước Anh.
- Sớm vào đời kiếm sống vì hồn cảnh gia đình sa sút.
- 1585 lên Luân Đơn làm chân giữ ngựa, nhắc tuồng, diễn viên trước khi trở thành nhà viết kịch thiên tài của nước Anh.
* Tác phẩm: 37 vở kịch.
Một số truyện thơ dài. 154 bài Xon – nê.
3. Rơmêơ và Giuliet:
- Viết 1594 – 1595, là vở kịch thơ xen lẫn văn xuơi. Cĩ 5 hồi – Lấy bối cảnh tại thành Vêrơna (Ý).
- Tĩm tắt: sgk.
4. Đoạn trích “Tình yêu và thù hận”:
Chiếu cảnh vũ hội – R ở vườn Capiulet.
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.
- Tìm hiểu hình thức của các lời thoại? (6 lời đầu và 10 lời sau).
- Chiếu hình ảnh R ở vườn nhà C.
Bối cảnh -> chiều sâu của sự bộc lộ tình cảm nhân vật.
- Trong lời thoại đầu, R đã so sánh, liên tưởng vẻ đẹp của G như thế nào?
Phân tích: “Nếu mắt nàng…nào nhỉ”.
Các vẻ đẹp lần lượt hiện lên, làm nảy sinh khát vọng mãnh liệt.
- Khi nĩi với G, R đã bày tỏ tâm sự gì?
- Vậy R là người như thế nào?
- GV: Trong đêm hội hĩa trang.
R: Nàng là họ C sao? Ơi oan trái yêu quí, đời sống của ta nay nằm trong tay người thù. G: Một mối thù sinh một mối tình, Vội chi sớm gặp biết đành muộn sao. Tình đâu trắc trở gian lao,
Hận thù mà lại khát khao ân tình.
- Tâm trạng của G thể hiện ra sao trong lời độc thoại?
Nội dung: Cảnh R gặp G tại vườn nhà Capiulet sau đêm vũ hội hĩa trang.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Hình thức của các lời thoại:
- 6 lời thoại đầu: độc thoại nội tâm của R và G -> Tình cảm nhân vật, ngơn ngữ….
- 10 lời thoại sau: đối thoại giữa R và G.
2. Tâm trạng của Rơmêơ
- Khi nĩi một mình: + So sánh:
Giuliet: -> vừng dương lúc bình minh. -> đẹp hơn cả Hằng Nga. Đơi mắt: -> làn ánh sáng tưng bừng. -> là 2 ngơi sao đẹp nhất bầu trời. Gị má: -> rực rỡ như ánh sáng ban ngày. -> làm cho các vì tinh tú phải hổ ngươi. -> Với R và G là hiện thân của những gì đẹp nhất trong thiên nhiên.
+ Thán từ “Ơi” -> chống ngợp, say đắm trước vẻ đẹp tuyệt vời của G.
+ “Ước gì …má ấy” -> khát vọng yêu đương mãnh liệt.
- Khi nĩi với G:
+ Sẵn sang từ bỏ họ tên của mình.
+ Vượt qua bức tường cao và nguy hiểm nhờ đơi cánh của tình yêu.
+ “Em nhìn tơi âu yếm là tơi chẳng ngại lịng hận thù”.
-> Mãnh lực tình yêu vượt lên trên nỗi sợ hãi vì “cái gì tình yêu cĩ thể làm là tình yêu dám làm”.
=> R là chàng trai mạnh mẽ đến với tình yêu chân thành say đắm và dám vượt lên tất cả mọi trở ngại để được sống thật với rung cảm của con tim. 3. Tâm trạng Giuliet: - Khi nĩi một mình: + Ơi chao: - cảm xúc dồn nén. - thở dài lo âu – hận thù - tình yêu R + Thổ lộ tình yêu với chinh mình. . Gọi tên R tha thiết.
- Khi nĩi với R, tâm trạng G thay đổi như thế nào?
- Nhận xét gì về tâm trạng G? Chiếu hình ảnh G.
HĐ3: Hướng dẫn HS tổng kết.
- Khái quát nội dung, nghệ thuật đoạn trích?
- Tính chất bi kịch của đoạn kịch thể hiện ở điểm nào? (chỗ đứng của 2 nhân vật – nguy hiểm tính mạng)
. Muốn R thề đã yêu mình. . Lí giải và mong R từ bỏ họ tên.
-> Những rung cảm trước tình yêu mãnh liệt. Lời bộc bạch khơng cần che giấu, khơng chút ngượng ngùng.
- Khi nĩi với R:
+ Bất ngờ, lo lắng vì sự xuất hiện táo bạo của R. + Ám ảnh về mối hận thù của 2 dịng họ, thật sự lo sợ cho tính mạng của R.
+ Kín đáo chấp nhận tình yêu của R. -> Phức tạp phù hợp tâm lí người đang yêu. => Là thiếu nữ chân thành, trong sáng đĩn nhận tình yêu bất chấp hận thù. Đĩ là khát vọng được sống thật với con người của chính mình.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Tập trung nghệ thuật xây dựng kịch của S. - Lời thoại giàu nhạc điệu, hình ảnh, cảm xúc, bộc lộ tâm trạng nhân vật.
- Tính cách nhân vật khắc họa qua ngơn ngữ và hành động kịch.
2. Nội dung:
Đoạn trích tơn vinh vẻ đẹp của một tình yêu trong sáng, dũng cảm, vượt lên trên cả hận thù. R và G là những hình tượng đẹp của văn học Phục hưng Tây Âu và đã phản ánh được khát vọng sống của con người thời ấy.
4. Củng cố bằng bài hát R và G – Chiếu một số hình ảnh minh họa. 5. Dặn dị: Chuẩn bị bài thực hành. Tuần 14 Tiết 55 Ngày soạn: 10.10 THỰC HÀNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU I. Mục tiêu bài học
- Nâng cao nhận thức về vai trị, tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện Ý nghĩa và liên kết Ý trong văn bản.
- Luơn cĩ Ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận câu; cĩ kĩ năng sắp xếp từ ngữ khi nĩi và viết.
II. Tiến trình dạy học
1. Ổn định
2. Bài cũ: Phân tích tình yêu vượt lên trên thù hận của R và J. 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢNHĐ1: Hướng dẫn HS thực hành nhận biết, sử HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành nhận biết, sử
dụng trật tự trong câu đơn. - HS đọc đoạn văn sgk.
- Lần lượt trả lời các câu hỏi ở sgk.
- GV gợi ý: tìm hiểu ý nghĩa của câu -> vế in đậm -> tác dụng, mục đích của nĩ.
- HS đọc bài tập 2:
+ Xác định trọng tâm thơng báo của câu 1 (trong mối quan hệ với câu 2)
+ Lựa chọn cách viết phù hợp. - HS nêu yêu cầu bài tập 3. - GV hướng dẫn:
+ Phần a nĩi về sự kiện Mị bị bắt.
+ Phần b nĩi về sự kiện Ai đẻ ra Chí Phèo? + Phần c vế nào chứa thơng tin mới, quan trọng?
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành tìm hiểu trật tự
các vế trong câu ghép. - HS đọc đoạn văn. - Trả lời yêu cầu bài tập.
(GV gợi Ý: tìm hiểu ý nghĩa của các vế trong câu và giữa các câu với nhau)