1. Phân tích ngữ liệu:
a. Bác bỏ lập luận thiếu tính khoa học bằng
cách:
- Chỉ ra luận điểm sai trái: “Nguyễn Du …. thần kinh”.
→ Bác bỏ bằng cách đặt câu hỏi để tỏ ý nghi ngờ luận điểm của Trương Tửu “Ta tự …… thần kinh?”.
- Chỉ ra các luận cứ sai trái:
+ Căn cứ vào chứng ngơn cùng thời của Nguyễn Du hay di bút của NgD?
→ Bác bỏ bằng cách: khẳng định di bút của Nguyễn Du trong bài “Mạn hứng” và “u cư” chỉ nĩi NgDu mắc bệnh, chứ khơng nĩi là mắc bệnh thần kinh; so sánh Pa-xcan cũng là người mang bệnh mà tư tưởng ơng vẫn sáng suĩt và khỏe mạnh phi thường.
Hướng dẫn HS thực hiện phần PT và ghi bài. Từ PT các VB trên, hãy nêu cách bác bỏ? Khi bác bỏ cần lưu ý điều gì? Đọc và thực hiện bài tập 1 – luyện tập? → Ghi phần PT của các nhĩm. → Đọc ghi nhớ SGK. → Đọc ghi nhớ. → Cá nhân thực hiện.
+ Căn cứ vào cái khiếu ảo giác của Nguyễn Du ở bài “Văn tế …chúng sinh”, cho rằng Nguyễn Du đã thấy ma quỷ thực ở bài “Lam giang”.
→ Bác bỏ bằng cách chỉ ra việc TrTửu chỉ căn cứ vào mấy bài thơ mà quả quyết rằng NgDu mắc bệnh thần kinh là sự võ đốn. Hơn nữa, ngồi cái lịng tin mang tính định kiến, TrTửu khơng đưa ra được một bằng chứng xác thực nào.
+ Dẫn ấy câu thơ “Dĩ………….. kì quỷ” để chứng tỏ Nguyễn Du trơng thấy ma quỷ thực.
→ Bác bỏ bằng cách: CM 1 người trơng thấy ma quỷ bằng cách dẫn mấy câu thơ tả nỗi sợ hãi và sầu muộn của người ấy là lối lập luận khơng khoa học; khđịnh cái mà Trtửu gọi là ảo giác chính là những tưởng tượng “kì dị, cĩ khi quái dị của nghệ sĩ (DC: thi sĩ Anh Cát Lợi, Na Uy, Đan Mạch, …)
- Bác bỏ hồn tồn luận điểm sai trái của TrTửu bằng một khẳng định “Người rối lọan… Truyện Kiều”.
⇒ Đặc sắc trong NT bác bỏ: phối hợp câu tường thuật, câu cảm thán, câu hỏi tt, .., so sánh.
b. Bác bỏ luận cứ lêch lạc “Tiếng việt … nghèo
nàn”. Cách bác bỏ:
- Nêu lí lẽ “Lời trách … cả”. - Nêu DC:
+ Vốn từ An Nam nghèo nàn của họ. + Ngơn ngữ phong phú của Nguyễn Du. + Khả năng dịch sách của người An Nam. - Kết luận “ Phải … con người”.
c. Bác bỏ một luận điểm sai trái “Tơi hút thuốc
… mặc tơi”. Cách bác bỏ:
- Chứng minh: tác hại của thuốc lá đối với những người xung quanh và phụ nữ cĩ thai. - Kết luận: Hút khơng … nêu gương xấu …
2. Ghi nhớ:
Cĩ thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc các lập luận bằng cách: nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác…. của luận điểm, luận cứ ấy. Khi bác bỏ, cần diễn đạt rành mạch, sáng sủa, uyển chuyển để người cĩ quan điểm, ý kiến sai lệch và người nghe (người đọc) tiếp nhận, tin theo.
III/ Luyện tập:
Bài 1
- Nguyễn Dữ bác bỏ một ý nghĩ sai lệch “kẻ sĩ kiêng sợ sự cứng cỏi” mà chịu “đổi cứng ra
Đánh giá, nhận xét. Đọc và thực hiện bài tập 2 – luyện tập? Đánh giá, nhận xét. → Ghi bài. → Cá nhân thực hiện. → Ghi bài. mềm”. Cách bác bỏ: nêu lí lẽ, dẫn chứng về Ngơ Tử Văn để trực tiếp bác bỏ ý nghĩ sai lệch và khẳng định ý đúng. Giọng văn dứt khốt, chắc nịch.
- Nguyễn Đình Thi bác bỏ quan điểm, ý kiến sai lầm về thơ: thơ là những lời đẹp, đề tài đẹp . Cách bác bỏ: nêu dẫn chứng để đi đến một quan điểm đúng đắn về bản chất của thơ. Giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị
⇒ Bài học: khi bác bỏ, cần lựa chọn mức độ bác bỏ và giọng văn sát hợp.
Bài 2:
- Đây là một quan niệm sai lệch về kết bạn trong học sinh.
- Cĩ thể dùng cách truy tìm nguyên nhân, phân tích tác hại của quan niệm sai, … để bác bỏ, sau đĩ nêu suy nghĩ và hành động đúng, …
- Nên dùng giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị, … để thuyết phục bạn cĩ quan niệm sai lầm.
4. Củng cố: Đã củng cố bàng bài tập
5. Dặn dị: Học bài, chuẩn bị bài : Hầu trời.
Ngày soạn: 02 /12
Tuần: 18 Tiết: 68, 69
HẦU TRỜI
Tản Đà A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm về nghề văn của Tản Đà.
- Những sáng tạo hình thức nghệ thuật của bài thơ: thể thơ thất ngơn trường thiên khá tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngơn ngữ sinh động.
2. Kĩ năng:
Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
Bình giảng những câu thơ hay. 3. Thái độ:
- Cĩ thái độ trân trọng những giá trị văn chương và người nghệ sĩ.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, ...
C/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Thảo luận, diễn giảng, đọc sáng tạo, tích hợp...D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – KTSS:
2. KTBC : Khái niệm? Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ? 3. Giới thiệu bài mới:
Hđộng của thầy Hđộng của trị Yêu cầu cần đạt
chính về tác giả Tản Đà?
Giảng mơt số nét cơ bản về tác giả: Đọc diễn cảm bài thơ. Xác định thể loại bài thơ? Hãy tĩm tắt ND bài thơ “Hầu trời”? Nêu bố cục bài thơ?
Câu chuyện tác giả kể cĩ thực hay khơng? Hãy PT khổ thơ đầu?
Cách vào đề của bài thơ gợi cho người đọc cảm giác gì về câu chuyện mà tác giả sắp kể?
Tác giả đã kể lại chuyện mình đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe ntn?
Em cảm nhận ntn về cá tính của nhà thơ và niềm khao khát chân thành của thi sĩ?
Nhận xét về giọng kể của tác giả? Cảm hứng chủ đạo của bài
→ Thất ngơn trường thiên.
→ HS tĩm tắt lại câu chuyện bằng đoạn văn xuơi.
→ Đĩ là một giấc mơ khơng cĩ thực nhưng được kể lại dường như thực.
→ Tạo sự nghi vấn, tị mị về câu chuyện mơ mà như thực.
→ Thi sĩ đọc văn, rao văn khiến mọi người tán thưởng nhiệt thành.
→ Táo baọ, ngơng ngênh, tự đắc→ khao khát giúp đời.
→Hĩm hỉnh, sinh động→ cảm hứng lãng mạn.
- Tản Đà ( 1889 – 1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu.
- Sinh ra ở bên núi Tản sơng Đà huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây.
- Sinh ra và lớn lên ở buổi giao thời; con người, học vấn, lối sống đều mang dấu ấn “người của hai thế kỉ”.
- Là gạch nối giữa hai thời đại VH.
- PC lãng mạn, bay bổng, phĩng khống, vừa ngơng nghênh vừa cảm thương, ưu ái.
* Tác phẩm chính ( SGK)
2. Thể loại: thể thất ngơn trường thiên – thể thơ tự do phĩng túng về vần luật.
3. Xuất xứ: Lần đầu in trong tập “Cịn chơi”, sau in lại trong “Tuyển tập Tản Đà”.
4. Bố cục:
- Lí do, thời điểm lên hầu trời. - Buổi đọc thơ ở thiên đình. - Lời trần tình với trời. - Phút chia tay.