- Quy luật phủ định của phủ định.
4- Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay 5 T− t−ởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp dân tộc, nhân loại trong
11.4.2.2. Xây dựng con ng−ời Việt Nam đáp ứng của giai đoạn cách mạng hiện nay
mạng hiện nay
Đồng thời với việc kiên trì đấu tranh chống thoái hoá, biến chất, xây dựng con ng−ời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là hình thành và phát triển ở con ng−ời những đức tính cơ bản sau:
- Có tinh thần yêu n−ớc, tự c−ờng dân tộc phấn đấu vì độc lập dân tộc và CNXH, có ý chí v−ơn lên đ−a đất n−ớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.
- Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa tôn trọng kỷ c−ơng phép n−ớc, quy −ớc của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi tr−ờng sinh thái.
144
- Lao động chăm chỉ với l−ơng tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất lao động cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội. - Th−ờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực.
Để đạt đ−ợc điều này ng−ời Việt Nam đã và đang tập trung đầu t− vào những lĩnh vực chủ yếu nhất của xã hội nh−:
- Trên lĩnh vực kinh tế, thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát
triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa
- Trên lĩnh vực chính trị, khẳng định con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hội
trên nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, nhằm nâng cao tính tích cực chính trị của nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia nhiều hơn vào quản lý nhà n−ớc, quản lý xã hội.
- Trên lĩnh vực xã hội, giải phóng con ng−ời khỏi sự thao túng của các
quan hệ xã hội cũ đã lỗi thời, kế thừa truyền thống tốt đẹp, xây dựng hệ thống những chuẩn mực quan hệ mới.
- Trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ, giáo dục và
đào tạo – khoa học, công nghệ đ−ợc coi là “quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài”, “là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc”.
- Trên lĩnh vực văn hoá: “Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đ−ợc coi vừa là mục tiêu, vừa là động lực cua sự phát triển kinh tế- xã hội. Mọi hoạt động của văn hoá nhằm xây dựng con ng−ời Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, t− t−ởng trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội”.
Có thể nói xây dựng con ng−ời đang đ−ợc ng−ời Việt Nam thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Những lĩnh vực khác nhau có những trọng tâm khác nhau nh−ng đều hỗ trợ nhau để hình thành cuộc sống mới với con ng−ời mới.
145
Câu hỏi thảo luận và ôn tập
1. Hãy trình bày một số quan điểm triết học phi mácxít về con ng−ời 2. Quan điểm của triết học mác- lênin về vấn đề con ng−ời nh− thế nào? 3. Phân tích quan niệm của triết học Mác- Lênin về giải phóng con ng−ời 4. Hãy phân tích t− t−ởng hồ chí minh về con ng−ời trong sự nghiệp cách mạng do đảng cộng sản việt nam lãnh đạo
5- Vấn đề xây dựng con ng−ời Việt Nam giai đoạn hiện nay đ−ợc thực hiện nh− thế nào?
146
mục lục
Ch−ơng Trang
1. Ch−ơng I: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội 2
2. Ch−ơng II: Khái l−ợc lịch sử triết học ph−ơng Tây 10
3. Ch−ơng III: Khái l−ợc lịch sử triết học ph−ơng Tây 26
4. Ch−ơng IV: Khái l−ợc lịch sử triết học Mác - Lênin 48
5. Ch−ơng V: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học
63
6. Ch−ơng VI: Phép biện chứng duy vật - Ph−ơng pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn
72
7. Ch−ơng VII: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác - Lênin
85
8. Ch−ơng VIII: Lý luận hình tháI kinh tế - xã hội và con đ−ờng đI lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
91
9. Ch−ơng IX: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
106
10. Ch−ơng X: Lý luận về Nhà n−ớc và Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
122
11. Ch−ơng XI: Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con ng−ời và xây dựng con ng−ời Việt Nam hiện nay