Lốccơ là nhà duy vật ng−ời Anh, ông phê phán quan điểm thừa nhận t− t−ởng bẩm sinh của Đềcác để đi đến khẳng định toàn bộ các tri thức, chân lý đều là kết quả nhận thức của con ng−ời chứ không phải là bẩm sinh. Từ đó ông đ−a ra nguyên lý Tabula rasa( tấm bảng sạch): “ Linh hồn chúng ta khi mới sinh ra, có thể nói nh− một tờ giấy trắng, không có một ký hiệu hay ý niệm nào cả”. Nguyên lý này khẳng định: Thứ nhất, Mọi tri thức của con ng−ời không phải là bẩm sinh mà là kết quả của nhận thức. Thứ hai, Mọi quá trình nhận thức đều xuất phát từ các cơ quan cảm tính. Thứ ba, linh hồn con ng−ời không phải là tấm bảng sạch thụ động trứơc mọi hoàn cảnh xung quanh mà có vai trò tích cực nhất định. Tuy nhiên ông ch−a thấy đ−ợc cơ sở kinh tế- xã hội của học thuyết thừa nhận các t− t−ởng bẩm sinh.
Lốccơ phân chia các tính chất của sự vật thành các “chất có tr−ớc” và các “chất có sau”. Các “chất có tr−ớc” là những đặc tính khách quan vốn có của sự
41
vật nh− khối l−ợng, quảng tính. Chúng không thể mất đi dù sự vật biến đổi thế nào chăng nữa. Các “chất có sau” là những đặc tính dễ thay đổi nh−: âm thanh, mùi vị, màu sắc…
3.3.2.6. Béccơli (1685 - 1753)
Ông là một giám mục ng−ời Anh, đại biểu điển hình của chủ nghĩa duy tâm chủ quan. Theo ông cảm giác của con ng−ời không phải là cái phản ánh hiện thực khách quan mà chính nó là hiện thực khách quan chân chính, "không phải sự vật biến thành biểu t−ợng mà biểu t−ợng biến thành sự vật". Theo Béccơli , sự vật tồn tại tức là đ−ợc tri giác. Cái gì không đ−ợc tri giác, không có tri giác con ng−ời thì không tồn tại. Nghĩa là sự vật tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào giác quan con ng−ời. Mặt khác, ông cũng thừa nhận ngoài tinh thần cá nhân, còn có một cái tinh thần vĩnh viễn nào đó. Nh− vậy, từ lập tr−ờng chủ nghĩa duy tâm chủ quan ông lại ngả sang chủ nghĩa duy tâm khách quan.