- Quy luật phủ định của phủ định.
9.1.1.2. Quan điểm của các nhà t− t−ởng t− sản hiện nay về giai cấp và đấu tranh giai cấp.
trở nên rõ ràng hơn.
Tóm lại, các nhà t− t−ởng tr−ớc Mác đã nêu lên đ−ợc nhiều t− t−ởng có giá trị về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp. Những t− t−ởng đó là tiền đề cho sự ra đời lý luận của chủ nghĩa Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp sau này.
9.1.1.2. Quan điểm của các nhà t− t−ởng t− sản hiện nay về giai cấp và đấu tranh giai cấp. và đấu tranh giai cấp.
Các nhà t− t−ởng của giai cấp t− sản luôn tìm cách phủ nhận học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin bằng nhiều cách khác nhau.
Một số học giả t− sản phủ nhận hoàn toàn học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp. Họ cho rằng Mác đã quá nhấn mạnh đến sự đối lập giữa giai cấp t− sản và giai cấp vô sản khi xây dựng học thuyết về giai cấp. Theo họ, giai cấp không phải là hiện t−ợng phổ biến, quy luật đấu tranh giai cấp không phải là quy luật chung cho mọi xã hội. Do vậy, không thể áp dụng cho xã hội t− bản đ−ợc.
ở Mỹ có quan điểm coi lý luận giai cấp và đấu tranh giai cấp không vận dụng vào Mỹ đ−ợc vì quan hệ sở hữu ở Mỹ đã thay đổi, không còn giai cấp vô sản nữa. Công nhân ở Mỹ cũng đ−ợc h−ởng lợi nhuận do mua cổ phiếu và có cổ phần trong công ty. Hơn nữa, hiện nay do kinh tế tri thức phát triển, sở hữu trí tuệ đ−ợc đảm bảo, do vậy mọi ng−ời đều có sở hữu và đều tự do, bình đẳng. Sự phân biệt giai cấp trở nên vô nghĩa, mâu thuẫn giữa các giai cấp và đấu tranh giai cấp cũng không còn.
Họ giải thích nguồn gốc giai cấp từ cơ sở sinh học nh− tố chất cấu tạo nên cơ thể, cấu trúc hoàn thiện hay không hoàn thiện của cơ thể. Hoặc một số
108
ng−ời còn lấy các tiêu chí nh− trạng thái tâm lý, khả năng trí tuệ, nghề nghiệp làm cơ sở để phân chia thành giai cấp. Một số khác lại chỉ căn cứ vào thu nhập để phân biệt giai cấp.
Quan điểm “hữu khuynh” (nh− Cauxki và Becxtanh ở Đức tr−ớc đây), tuy thừa nhận cơ sở kinh tế của giai cấp, nh−ng lại muốn dùng ph−ơng pháp cải l−ơng để giải quyết mâu thuẫn giai cấp. Họ nhấn mạnh và tuyệt đối hoá đấu tranh kinh tế, lảng tránh các mục tiêu chính trị và cách mạng xã hội.
Những ng−ời theo quan điểm “tả khuynh” đ−a ra các khẩu hiệu cách mạng cực đoan để lợi dụng tình cảm của quần chúng nhân dân, che giấu bản chất chủ nghĩa cơ hội của mình. Họ luôn chủ quan trong việc đánh giá các sự kiện, muốn bỏ qua những b−ớc quá độ, những biện pháp mềm dẻo, do vậy đẩy phong trào đến chỗ phiêu l−u, mạo hiểm, dễ bị tổn thất lớn.