Giai đoạn Mác-Ăngghen bổ xung, phát triển lý luận triết học

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 52 - 53)

- Pôn Hăngri Hônbách (172 3 1789)

2- Triết học tây âu thời kỳ trung cổ (Khoảng từ TKV đến TKXV) 3 Triết học tây âu thời kỳ phục h−ng và cận đạ

4.2.1.3 Giai đoạn Mác-Ăngghen bổ xung, phát triển lý luận triết học

nhân hợp lý của trào l−u t− t−ởng này.

Sự đồng thuận về t− t−ởng và nhân cách đã tạo nên tình bạn chiến đấu vĩ đại của hai con ng−ời vĩ đại Các Mác - Ăngghen, gắn liền tên tuổi sự nghiệp của hai ông với sự hình thành phát triển của một học thuyết lý luận khoa học mới mang tên Mác.

4.2.1.2 Giai đoạn đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử (từ 1844 đến 1848) chứng và duy vật lịch sử (từ 1844 đến 1848)

Trong tác phẩm "Bản thảo kinh tế triết học năm 1844", Mác vạch rõ hạt nhân hợp lý trong triết học Hêghen đó là phép biện chứng và phân tích sự tha hoá của lao động với phạm trù "lao động bị tha hoá": Mác chỉ rõ: sở hữu t− nhân đ−ợc sinh ra do "lao động bị tha hoá", nh−ng sau đó lại là nguyên nhân dẫn đến sự tha hoá của lao động và sự tha hoá con ng−ời.

ở tác phẩm "Gia đình thần thánh" do Mác - Ăngghen viết chung năm 1845 đề cập đến một số nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản khoa học, đặc biệt là vai trò cách mạng của giai cấp vô sản.

Tác phẩm "Hệ t− t−ởng Đức", Mác - Ăngghen viết năm 1845, đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình hình thành triết học Mác. ở đây, các ông trình bày có hệ thống những quan niệm duy vật lịch sử và nhiều nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản.

Với tác phẩm "Sự khốn cùng của triết học” (1847), và đặc biệt với "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản", chủ nghĩa Mác đ−ợc trình bày nh− một

chỉnh thể bao gồm các quan điểm lý luận cơ bản với 3 bộ phận hợp thành của nó.

4.2.1.3 Giai đoạn Mác - Ăngghen bổ xung, phát triển lý luận triết học học

Các tác phẩm chủ yếu của Mác - Ăngghen thời kỳ này nh−: "Đấu tranh

53

chiến ở Pháp”, “Phê bán c−ơng lĩnh Gô ta” có vai trò quan trọng đối với sự phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng.

Đáng chú ý nhất, Mác - Ăngghen đã tiến hành đấu tranh với các trào l−u t− t−ởng phản mác - xít và thông qua đó tiếp tục phát triển học thuyết lý luận khoa học của mình. Các tác phẩm nổi tiếng nh−: "Biện chứng tự nhiên”,

“Chống Đuy rinh”, “Lutvích Phơbách và sự cáo chung của triết học cổ điển

Đức" có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của chủ nghĩa Mác, trong đó có triết

học Mác.

4.2.2. Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

Triết học Mác là thế giới quan của giai cấp công nhân và chính đảng cách mạng của nó, là vũ khí luận sắc bén để cải tạo, biến đổi thế giới. Thực hiện đ−ợc điều này là vì triết học Mác đã hiểu đ−ợc vai trò của thực tiễn, gắn thực tiễn với lý luận, trong đó khẳng định vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)