- Quy luật phủ định của phủ định.
8.2.2. Chủ nghĩa xã hội theo mô hình kế hoạch hoá tập trung và vai trò lịch sử của mô hình đó.
trò lịch sử của mô hình đó.
Mô hình đó có những đặc tr−ng cơ bản sau:
+ Dựa trên chế độ công hữu về t− liệu sản xuất chủ yếu d−ới hai hình thức: toàn dân và tập thể.
+ Việc sản xuất cái gì, nh− thế nào, phân phối cho ai, giá cả nh− thế nào đ−ợc quyết định từ nhà n−ớc và mang tính pháp lệnh.
+ Phân phối mang tính chất bình quân và trực tiếp bằng hiện vật là chủ
yếu, xem nhẹ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ.
+ Nhà n−ớc quản lý bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, xem nhẹ
các biện pháp kinh tế.
Trong điều kiện Liên Xô bị các n−ớc t− bản bao vây, mô hình đó đã có vai trò to lớn trong việc huy động sức ng−ời, sức của vào sự nghiệp xây dựng đất n−ớc. Chỉ trong một thời gian ngắn, Liên Xô đã thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, tạo ra đ−ợc một nền công nghiệp hiện đại. Đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra, nhân dân Liên Xô phải tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc vĩ đại. Trong điều kiện đó, mô hình kế hoạch hoá tập trung một lần nữa phát huy vai trò tích cực trong việc huy động sức ng−ời, sức của cho chiến tranh – một trong những nhân tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh.
Với những thắng lợi to lớn mà nhân dân Liên Xô đạt đ−ợc và đã dẫn đến quan điểm cho rằng, mô hình kế hoạch hoá tập trung là mô hình kinh tế của chủ nghĩa xã hội, còn kinh tế thị tr−ờng là mô hình kinh tế của chủ nghĩa t− bản. Từ đó, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tất cả các n−ớc lựa chọn con
101