- Quy luật phủ định của phủ định.
8.1.4. Tính khoa học và vai trò ph−ơng pháp luận của lý luận hình thái kinh tế xã hộ
bởi các quy luật phổ biến, vừa bị chi phối bởi các quy luật riêng, đặc thù. Các quy luật vận động phát triển phổ biến của xã hội là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc th−ợng tầng và các quy luật khác. Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó mà các hình thái kinh tế – xã hội vận động, phát triển từ thấp đến cao.
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là ở sự phát triển của lực l−ợng sản xuất.
Tuy nhiên, con đ−ờng phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các quy luật chung, mà còn bị tác động bởi các điều kiện phát triển cụ thể của mỗi dân tộc, nh− về điều kiện tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hoá, về tác động quốc tế .Vì vậy, lịch sử phát triển nhân loại vừa tuân theo những quy luật chung, vừa rất phong phú, đa dạng.
Tính phong phú đa dạng, một mặt, thể hiện ở chỗ, cũng một hình thái kinh tế – xã hội nh−ng ở các n−ớc khác nhau có những hình thức cụ thể khác nhau; mặt khác ở chỗ, có những dân tộc lần l−ợt trải qua tất cả các hình thái kinh tế – xã hội từ thấp đến cao, nh−ng cũng có những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế xã hội nào đó. Việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử – tự nhiên chứ không phải theo ý muốn chủ quan.
Nh− vậy, quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra theo con đ−ờng phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, một hoặc một số hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
8.1.4. Tính khoa học và vai trò ph−ơng pháp luận của lý luận hình thái kinh tế- xã hội thái kinh tế- xã hội
98
Tr−ớc Mác, CNDT giữ vai trò chi phôí trong việc giải thích về đời sống xã hội. Sự ra đời lí luận hình thái kinh tế- xã hội là một b−ớc chuyển biến cách mạng trong nhận thức về đời sống xã hội.
Vai trò ph−ơng pháp luận của lí luận hình thái kinh tế- xã hội thể hiện ở chỗ:
- Thứ nhất, lí luận hình thái kinh tế- xã hội chỉ ra: sản xuất vật chất là
cơ sở của đời sống xã hội, ph−ơng thức sản xuất quyết định quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung. Điều đó cho thấy, không thể xuất phát từ ý thức t− t−ởng, từ ý chí của con ng−ời để giải thích về đời sống xã hội, mà ng−ợc lại phải tìm cơ sở sâu xa của các hiện t−ợng xã hội từ trong sản xuất, từ ph−ơng thức sản xuất.
- Thứ hai, lí luận hình thái kinh tế- xã hội chỉ ra xã hội không phải là sự
kết hợp ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân, mà là một cơ thể sống sinh động, các mặt thống nhất chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau.
- Thứ ba, lí luận hình thái kinh tế- xã hội chỉ ra rằng, sự phát triển của
các hình thái kinh tế- xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên, tức diễn ra theo quy luật khách quan, chứ không phải theo ý muốn chủ quan.
- Thứ t−, lí luận hình thái kinh tế- xã hội vừa chỉ ra quy luật phát triển
chung của nhân loại,vừa chỉ ra mỗi dân tộc do điều kiện lịch sử- cụ thể mà có con đ−ờng phát triển riêng, đặc thù.
Ngày nay có quan điểm cho rằng cần thay thế lí luận đó bằng cách tiếp cận theo các nền văn minh. Một trong những đại biểu xuất sắc của cách tiếp cận này là ông Alvin Toffer, nhà t−ơng lai học nổi tiếng ng−ời Mỹ. T− t−ởng của ba nền văn minh đ−ợc thể hiện trong cuốn sách Làn sóng thứ ba của ông. - Làn sóng thứ nhất: bắt đầu từ xã hội nguyên thuỷ chuyển lên văn
minh nông nghiệp
- Làn sóng thứ hai: hay còn gọi là văn minh công nghiệp.
99
Cách tiếp cận sự phát triển xã hội theo ba nền văn minh có ý nghĩa trong việc phân chia các thời đại kinh tế của mỗi n−ớc, cũng nh− các giai đoạn tất yếu phải trải qua trong quá trình phát triển kinh tế. Tuy nhiên cách tiếp cận đó còn phiến diện, không nêu ra đ−ợc cơ sở phân chia các chế độ xã hội, cũng không chỉ ra mối liên hệ giữa các mặt trong đời sống xã hội và quy luật thay thế xã hội này bằng xã hội khác cao hơn. Chính vì vậy nó không thay thế đ−ợc lí luận hình thái kinh tế- xã hội.
8.2. nhận thức về chủ nghĩa x∙ hội và con đ−ờng đi lên chủ nghĩa x∙ hội ở việt nam