- Quy luật phủ định của phủ định.
4- Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay 5 T− t−ởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp dân tộc, nhân loại trong
11.3.2.3. T− t−ởng Hồ Chí Minh về phát triển con ng−ời toàn diện.
Phát triển con ng−ời toàn diện là vấn đề có ý nghĩa chiến l−ợc trong t− t−ởng Hồ Chí Minh. Sự h−ng hay suy của một dân tộc, một quốc gia không chỉ là dân tộc ấy, quốc gia ấy đã từng giải quyết nhiệm vụ lịch sử đặt ra cho họ nh− thế nào mà còn là họ chuẩn bị con ng−ời cho t−ơng lai ra sao.
Nh− vậy, mỗi cuộc cách mạng, mỗi một chế độ xã hội sẽ có những tiêu chuẩn riêng, những mẫu hình riêng về con ng−ời toàn diện. Cách mạng Việt Nam là cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm thực hiện chế độ dân chủ, xã hội dân chủ nên những nội dung về phát triển con ng−ời toàn diện trong t− t−ởng Hồ Chí Minh cũng h−ớng đến mục đích này.
Nội dung phát triển con ng−ời toàn diện đ−ợc Hồ CHí Minh đề cập rất cụ thể. Những nội dung cơ bản trong t− t−ởng đó là:
- Tiêu chuẩn cơ bản hàng đầu của con ng−ời toàn diện là đức và tài, trong đó đức là gốc.
Theo Hồ CHí Minh, những yêu cầu cơ bản của đức là: trung với n−ớc, hiếu với dân; yêu th−ơng con ng−ời; cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô t−; có tinh thần quốc tế vô sản.
Tài đ−ợc hiểu là năng lực của con ng−ời để giải quyết nhiệm vụ đ−ợc giao phó. Năng lực ấy thể hiện tập trung ở trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật và lý luận.
- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng con ng−ời toàn diện là tu d−ỡng, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn, thực hiện đồng bộ quá trình giáo dục và tự giáo dục.
Hồ Chí Minh quan niệm phẩm chất, năng lực của con ng−ời không phải có sẵn, cũng không phải “từ trên trời sa xuống” mà “nó do đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố”. Quá trình đấu tranh, rèn
luyện ấy cũng chính là quá trình giáo dục, tự giáo dục trong hoạt động thực tiễn.
140
11.4. Vấn đề xây dựng con ng−ời Việt Nam giai đoạn hiện nay.
11.4.1. Con ng−ời Việt Nam trong lịch sử.