- Quy luật phủ định của phủ định.
8.1.1. Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế xã hội.
xã hội.
Trong suốt quá trình lịch sử lâu dài tr−ớc khi triết học Mác ra đời, chủ nghĩa duy tâm giữ vai trò chi phối trong việc nhận thức về đời sống xã hội.
Xuất phát từ đời sống hiện thực của con ng−ời, C.Mác đã đi đến xác định tiền đề của mọi lịch sử đó là: “ng−ời ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể “làm ra lịch sử”. Nh−ng muốn sống đ−ợc thì tr−ớc hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác nữa. Nh− vậy, hành vi lịch sử đầu tiên là việc sản xuất ra những vật liệu để thoả mãn những nhu cầu ấy, việc sản xuất ra bản thân đời sống vật chất”. C.Mác cũng phát hiện ra, cái quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực thúc đẩy con ng−ời hoạt động là nhu cầu và lợi ích.
Từ sản xuất, C.Mác lại phát hiện ra hai mặt không tách rời nhau: Một mặt là quan hệ giữa ng−ời với tự nhiên, mặt khác là quan hệ giữa ng−ời với ng−ời trong sản xuất (LLSX & QHSX).
Từ nghiên cứu các quan hệ hình thành trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, C.Mác đi đến nghiên cứu các mặt khác của đời sống xã hội nh− chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo.
Trong khi chỉ ra sự vận động, phát triển của xã hội diễn ra theo các quy luật khách quan, triết học Mác đồng thời thừa nhận vai trò to lớn của nhân tố chủ quan. Lịch sử phát triển của xã hội phải thông qua hoạt động có mục đích
92
của con ng−ời. Sự hoạt động của con ng−ời là sự thống nhất giữa mặt khách quan và mặt chủ quan.
Nh− vậy, xuất phát từ sản xuất, Mác đã phân tích một cách khoa học mối quan hệ lẫn nhau giữa các mặt trong đời sống xã hội và phát hiện ra các quy luật vận động, phát triển của xã hội. Từ đó, Mác đã đi đến khái quát khoa học về lý luận hình thái kinh tế- xã hội.