Xác định đúng mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 55 - 56)

- Pôn Hăngri Hônbách (172 3 1789)

2- Triết học tây âu thời kỳ trung cổ (Khoảng từ TKV đến TKXV) 3 Triết học tây âu thời kỳ phục h−ng và cận đạ

4.2.2.5. Xác định đúng mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể

56

Quan niệm truyền thống trong lịch sử triết học tr−ớc Mác coi “triết học là khoa học của mọi khoa học”. Triết học Mác ra đời đã chấm dứt quan niệm đó đồng thời xác định đúng đối t−ợng của triết học là nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t− duy. Vì vậy không những không tách rời mà trái lại, triết học Mác cũng có mối liên hệ thống nhất và độc lập với các khoa học chuyên ngành. Sự phát triển của các lĩnh vực khoa học khác nhau trong việc nghiên cứu thế giới tự nhiên và xã hội đặt cơ sở cho những khái quát mang tính phổ biến của triết học. Mặt khác, những kết luận của triết học trở thành thế giới quan khoa học và ph−ơng pháp luận chung nhất cho sự phát triển của các lĩnh vực khoa học. Thực tiễn khoa học đã chứng minh rằng, những thành tựu nghiên cứu của các khoa học về tự nhiên và xã hội là tiền đề cho hệ thống phạm trù, quy luật triết học định h−ớng cho sự phát triển hợp quy luật của các lĩnh vực khoa học khác nhau. Không có triết học duy vật biện chứng, khoa học hiện đại không thể tiến lên. Ph.Ăngghen viết: “Hoá học, tính có thể phân chia trừu t−ợng của cái vật lí thuyết nguyên tử. Sinh lí học, tế bào (quá trình phát triển hữu cơ của một cá thể riêng lẻ cũng nh− của các loài, giống bằng con đ−ờng phân hoá là chứng cớ hiển nhiên nhất của phép biện chứng hợp lí) và cuối cùng, sự đồng nhất giữa những lực của tự nhiên và sự chuyển hoá lẫn nhau giữa chúng đã chấm dứt tính cố định của các phạm trù… phép biện chứng trở thành sự cần thiết tuyệt đối cho khoa học tự nhiên”. Sự phát triển của khoa học hiện đại ngày nay càng chứng minh cho mối liên hệ thống nhất giữa khoa học và triết học Mác trên con đ−ờng nhận thức và cải tạo thế giới.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)