Những biến đổi của thời đạ

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 59 - 61)

- Pôn Hăngri Hônbách (172 3 1789)

2- Triết học tây âu thời kỳ trung cổ (Khoảng từ TKV đến TKXV) 3 Triết học tây âu thời kỳ phục h−ng và cận đạ

4.2.4.1. Những biến đổi của thời đạ

Thời đại ngày nay đ−ợc xác định từ Cách mạng Tháng M−ời Nga 1917. Trong toàn bộ quá trình lịch sử đó, thế giới diễn ra những thay đổi lớn lao trên tất cả mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.

Sự xuất hiện hệ thống các n−ớc XHCN sau chiến tranh thế giới lần thứ hai do Liên Xô đứng đầu với các n−ớc nh− Việt Nam, Trung Quốc, Cộng hoà dân chủ Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc, Bungari, Rumani, Hunggari, Cu Ba, Triều Tiên, Mông Cổ, Lào, đã tạo ra một quá trình phát triển của hai hệ thống đối lập cơ bản trong lịch sử xã hội loài ng−ời: hệ thống CNXH và hệ thống TBCN. Phải thừa nhận rằng, trong một thời gian lịch sử khá dài, CNXH hiện thực đã trở thành mục tiêu lí t−ởng tốt đẹp nhất của nhân loại tiến bộ. Sự lớn mạnh của hệ thống các n−ớc XHCN là hậu ph−ơng vững chắc cho công cuộc đấu tranh chống CNTB, đấu tranh giải phóng dân tộc, hoà bình, tự do, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, từ những năm 90 thế kỉ XX, hệ thống XHCN rơi vào khủng hoảng và sụp đổ. Song, mục tiêu, lí t−ởng và bản chất tốt đẹp của CNXH vẫn là ph−ơng h−ớng phát triển của lịch sử xã hội loài ng−ời. Các quốc gia nh− Việt Nam, Trung Quốc, Cu Ba… vẫn kiên định mục tiêu và gi−ơng cao ngọn cờ tiến lên CNXH. Đó là một tất yếu lịch sử.

60

Mặc dù, bản chất của CNTB là bóc lột, thống trị, nh−ng với sự điều chỉnh về kinh tế, về chính sách xã hội, về lợi ích mà các n−ớc t− bản đã giữ đ−ợc sự ổn định và phát triển, nhất là phát triển kinh tế và KHKT. Điều đó đã tạo ra sự ngộ nhận và giao động khi cho rằng CNTB là t−ơng lai của loài ng−ời. Trong mối quan hệ đó, cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa CNXH và CNTB càng gay go, phức tạp.

Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, thế giới nổi lên các vấn đề môi tr−ờng sinh thái, vấn đề dịch bệnh liên quan đến sức khoẻ con ng−ời. Đặc biệt là các cuộc chiến tranh cục bộ giữa các n−ớc, biểu hiện cho tham vọng bá chủ toàn cầu của Mĩ, đã tạo nên tính không ổn định của môi tr−ờng chính trị trong từng khu vực và trên thế giới. Suy đến cùng, đó là biểu hiện tất yếu của những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội TBCN.

Thời đại ngày nay cũng đ−ợc đánh dấu bằng sự phát triển nh− vũ bão của cuộc cách mạng KHKT và công nghệ trên thế giới. Cách mạng KHKT-CN đã tạo nên sự phát triển thần kì về mọi mặt trong đời sống xã hội của quốc gia, dẫn đến xu h−ớng phát triển tất yếu của nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoá trên thế giới. Xu h−ớng phát triển đó, một mặt, làm cho mối liên hệ giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng chặt chẽ, có tính toàn cầu, nh−ng mặt khác, làm cho mâu thuẫn giữa các n−ớc giàu và các n−ớc nghèo, chậm phát triển ngày càng gay gắt, không chỉ trên ph−ơng diện kinh tế mà còn trên các mặt nh− chính trị, văn hoá và xã hội.

Đảng cộng sản Việt Nam đã nhận định về thời đại ngày nay: “Thế kỉ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sẽ có b−ớc tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển LLSX. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều n−ớc tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện d−ới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn. Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra gay gắt... Chủ nghĩa xã hội trên thế giới, từ những bài học thành công và thất bại cũng nh− từ

61

khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra b−ớc phát triển mới. Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài ng−ời nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)