Phát huy tính năng động chủ quan

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 69 - 72)

- Pôn Hăngri Hônbách (172 3 1789)

2- Triết học tây âu thời kỳ trung cổ (Khoảng từ TKV đến TKXV) 3 Triết học tây âu thời kỳ phục h−ng và cận đạ

5.3.2. Phát huy tính năng động chủ quan

Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con ng−ời trong việc vật chất hoá những tính chất ấy.

Phát huy tính năng động chủ quan thể hiện rất phong phú, đa dạng, trong đó một số biểu hiện cơ bản của nó là:

- Phải tôn trọng tri thức khoa học.

Tri thức khoa học là tri thức chân thực về thế giới, đ−ợc khái quát từ thực tiễn và đ−ợc thực tiễn kiểm nghiệm. Tri thức khoa học giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con ng−ời vì nó là một trong những động lực phát triển của xã hội. Mọi b−ớc tiến trong lịch sử nhân loại đều gắn liền với những thành tựu mới của tri thức khoa học.

- Phải làm chủ tri thức khoa học và truyền bá tri thức khoa học vào quần chúng để nó trở thành tri thức, niềm tin định h−ớng cho quần chúng hành động.

ở n−ớc ta hiện nay, việc "khơi dậy trong nhân dân lòng yêu n−ớc, ý chí quật c−ờng, phát huy tài trí của ng−ời Việt Nam, quyết tâm đ−a n−ớc nhà ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu",..mà Đảng, Nhà n−ớc và toàn dân đang tiến hành

70

là những hoạt động sống động về việc phát huy tính năng động chủ quan phù hợp với yêu cầu và điều kiện của xã hội hiện tại.

Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan vừa là những ý nghĩa ph−ơng pháp luận cơ bản, vừa là những yêu cầu có tính nguyên tắc trong hoạt động thực tiễn. Những yêu cầu này khác nhau nh−ng thống nhất và quan hệ hữu cơ với nhau nên hoạt động của con ng−ời chỉ đạt hiệu quả tối −u khi thực hiện chúng đồng bộ và chống lại những quan điểm, những biểu hiện đối lập với chúng

Câu hỏi ôn tập:

1, Vai trò của thế giới quan triết học trong đời sống xã hội?

2, Phân biệt thế giới quan duy vật cổ đại, thế giới quan duy vật cận đại và thế giới quan duy vật biện chứng.

3, Nội dung của thế giới quan duy vật biện chứng (quan niệm về vật chất, vận động, không gian, thời gian, tính thống nhất của thế giới, nguồn gốc, bản chất, kết cấu và vai trò của ý thức)?

4, Bản chất của thế giới quan duy vật biện chứng thể hiện ở những điểm nào?

5, Hãy trình bày các nguyên tắc ph−ơng pháp luận của thế giới quan duy vật biện chứng.

6, Chúng ta cần vận dụng các nguyên tắc ph−ơng pháp luận của TGQDVBC nh− thế nào vào thực tiễn cách mạng Việt Nam?

Tài liệu tham khảo

1. Tác phẩm "Chống Đuyrinh" của Ăngghen.

2. Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán của Lênin.

3. Tác phẩm Lútvích Phơ bách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức của Ăngghen.

71

4. VĂn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam.

5. Sách giáo khoa triết học ch−ơng trình 90 tiết cho sinh viên đại học, NXB Chính trị quốc gia.

72

Ch−ơng VI

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)