Nguyên tắc lịch sử cụ thể trong nhận thức và thực tiễn.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 82 - 85)

- Quy luật phủ định của phủ định.

6.2.2.3. Nguyên tắc lịch sử cụ thể trong nhận thức và thực tiễn.

Đặc tr−ng cơ bản của nguyên tắc này là xem sự hình thành, tồn tại và phát triển của sự vật, hiện t−ợng trong điều kiện, môi tr−ờng cụ thể, hoàn cảnh lịch sử- cụ thể. Điểm xuất phát các nguyên tắc lịch sử- cụ thể là sự tồn tại, vận

83

động, phát triển của các sự vật, hiện t−ợng diễn ra trong không gian, thời gian cụ thể. Không gian, thời gian, điều kiện hoàn cảnh cụ thể khác nhau thì các mối liên hệ và hình thức phát triển của sự vật, hiện t−ợng cũng khác nhau, bởi vậy không chỉ nghiên cứu chúng trong suốt quá trình, mà còn nghiên cứu chúng trong các không gian, thời gian, điều kiện hoàn cảnh lịch sử- cụ thể khác nhau đó. Giá trị của nguyên tắc này là ở chỗ, nhờ đó mà có thể phản ánh đ−ợc sự vận động lịch sử phong phú và đa dạng.

Cỏc nguyờn tắc phương phỏp luận của phộp biện chứng duy vật là thống nhất chặt chẽ với nhau. Sự thống nhất giữa cỏc nguyờn tắc phương phỏp luận của phộp biện chứng duy vật là chỳng đều được rỳt ra từ những nguyờn lý, phạm trự, quy luật của phộp biện chứng duy vật, phản ỏnh sự vận động, phỏt triển của tự nhiờn, xó hội và tư duy. Sự khỏc nhau giữa chỳng là mỗi nguyờn tắc được rỳt ra từ sự phản ỏnh từng mặt nhất định của hiện thực. Mỗi một nguyờn tắc cú thể được xõy dựng trờn cơ sở khụng phải của một, mà cú thể của vài nguyờn lý, phạm trự, quy luật, nờn khi vận dụng cỏc nguyờn tắc phương phỏp luận cơ bản của phộp biện chứng duy vật, điều quan trọng nhất là phải nhận thức được chỳng trong mối liờn hệ hữu cơ với nhau ở cỏc giai đoạn phỏt triển của nhận thức và thực tiễn.

Câu hỏi ôn tập

1. KháI niệm biện chứng và siêu hình, phép biện chứng và phép siêu hình, biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.

2. Trình bày những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật.

3. Tính cách mạng và tính khoa học của phép biện chứng duy vật thể hiện ở ngững điểm nào?

Ph−ơng pháp và ph−ơng pháp luận là gì? Có những cấp độ nào?

5. Hãy trình bày các nguyên tắc ph−ơng pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật.

84

1. Tác phẩm chống Đuyrinh của Ăngghen 2. Tác phẩm Biện chứng tự nhiên của Ăngghen 3. Tác phẩm Bút kí triết học của Lênin

4. Giáo trình triế học Mác-Lênin

85

Ch−ơng VII

nguyên tắc thống nhất giữa lý luận vμ thực tiễn của triết học Mác-lênin

(5 tiết lý thuyết 3 tiết thảo luận 2 tiết tự nhiên cứu) 7.1. Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)