Lý luận phải luôn luôn bám sát thực tiễn, phản ánh đ−ợc yêu cầu của thực tiễn, khái quát đ−ợc những kinh nghiệm của thực tiễn.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 88 - 89)

- Quy luật phủ định của phủ định.

7.3.1. Lý luận phải luôn luôn bám sát thực tiễn, phản ánh đ−ợc yêu cầu của thực tiễn, khái quát đ−ợc những kinh nghiệm của thực tiễn.

cầu của thực tiễn, khái quát đ−ợc những kinh nghiệm của thực tiễn.

Thực tiễn là cái đ−ợc phản ánh, lý luận là cái phản ánh. Để hiểu đ−ợc thực tiễn d−ới dạng hình t−ợng lôgíc nhất thiết phải hình thành lý luận. Bản thân thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển và biến đổi. Quá trình đó diễn ra có lúc tuân theo quy luật, có lúc không, có lúc khá phức tạp. Để hình thành lý luận, nhận thức phải bám sát quá trình đó. Bám sát thực tiễn không chỉ đơn giản phản ánh phù hợp thực tiễn đ−ơng đại mà còn phải so sánh, đối chiếu, phân tích để chọn lọc những thực tiễn mang tính khách quan, mang tính quy luật làm cơ sở cho quá trình hình thành lý luận. Nếu lý luận nào không phản ánh đúng nhu cầu của thực tiễn, không phù hợp với thực tiễn thì sớm hay muộn, lý luận đó sẽ bị bác bỏ.

Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam và quốc tế để tiếp tục hoàn thiện lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chính là thể hiện cụ thể tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Vấn đề nghiên cứu, tìm tòi để luận chứng cho lý luận về con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta vẫn đang tiếp tục. Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng khoá IX đánh giá: “Công tác lý luận ch−a theo kịp sự phát triển và yêu cầu của cách mạng” và nhấn mạnh: “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, góp phần làm rõ hơn nữa con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta”. Đúng nh− C.Mác và Ph.Ăngghen đã nhận định, chủ nghĩa cộng sản, ở mức độ nó là lý luận, là sự biểu hiện của lập tr−ờng của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh đó và sự khái quát lý luận về những điều kiện giải phóng của giai cấp vô sản.

89

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)