- Pôn Hăngri Hônbách (172 3 1789)
2- Triết học tây âu thời kỳ trung cổ (Khoảng từ TKV đến TKXV) 3 Triết học tây âu thời kỳ phục h−ng và cận đạ
4.1.3. Tiền đề khoa học tự nhiên
Từ khoảng cuối TK XVIII, khoa học tự nhiên đã phát triển sang một giai đoạn mới, giai đoạn khoa học tự nhiên lý luận. Do đó, ph−ơng pháp t− duy siêu hình không còn thích ứng với trình độ phát triển mới của khoa học tự nhiên. Chính các phát minh khoa học thời kỳ này đã chứng minh rằng bản chất của thế giới là vật chất, các dạng vật chất của thế giới đó có mối liên hệ tác động chuyển hoá lẫn nhau, không ngừng vận động, biến đổi, phát triển.
50
Đáng chú ý là ba phát minh lớn ảnh h−ởng sâu sắc đế sự hình thành thế giới quan duy vật của Mác - Ăngghen: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng l−ợng, chỉ ra mối liên hệ thống nhất hữu cơ giữa các hình thức vận động của thế giới vật chất; Học thuyết tế bào: chứng minh tính thống nhất vật chất và sự phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của thế giới sinh vật; Học thuyết tiến hoá Đác Uyn: giải thích tính chất biện chứng của quá trình hình thành, phát triển đa dạng, phong phú của các giống loài trong thế giới hữu sinh và khẳng định con ng−ời có nguồn gốc từ động vật.
Sự hình thành các khoa học tự nhiên mang tính lý luận nh− vậy đã làm cho triết học về tự nhiên tr−ớc đây có tham vọng đóng vai trò "khoa học của mọi khoa học" không còn nữa.
Tóm lại, sự hình thành phát triển của triết học Mác là một tất yếu khách quan xuất phát từ chính nhu cầu nhận thức của thời đại, dựa trên việc khái quát các thành tựu khoa học tự nhiên và tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa triết học của nhân loại.