Xây dựng và hoàn thiện nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 128 - 131)

- Quy luật phủ định của phủ định.

4- Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay 5 T− t−ởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp dân tộc, nhân loại trong

10.2.2.2. Xây dựng và hoàn thiện nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng

nghĩa Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng

xã hội chủ nghĩa.

Thực tiễn phát triển kinh tế thị tr−ờng tất yếu dẫn tới nhu cầu khách quan là phải xây dựng và hoàn thiện, tăng c−ờng vai trò của nhà n−ớc. Hơn nữa đó phải là nhà n−ớc pháp quyền, trong đó biểu hiện pháp lý rõ rệt nhất của nó là tính tối th−ợng của pháp luật trong điều hành và quản lý kinh tế – xã hội. Theo tinh thần và nội dung trong Văn kiện Đại hội IX và X của Đảng, việc xây dựng và hoàn thiện nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr−ờng và đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc hiện nay, cần thiết phải thực hiện năm điểm cơ bản sau đây.

Một là, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà n−ớc pháp quyền d−ới sự

lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, với quan điểm Nhà n−ớc là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà n−ớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân.

Hai là, tiến hành cải cách thể chế và ph−ơng thức hoạt động của Nhà

n−ớc, theo h−ớng kiện toàn tổ chức đổi mới ph−ơng thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội, trọng tâm là tăng c−ờng công tác lập pháp, xây dựng ch−ơng trình dài hạn về lập pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới quy trình ban hành và h−ớng dẫn thi hành pháp luật.

Ba là, tiếp tục phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ c−ơng tăng c−ờng

129

đồng nhân dân, hoàn thiện những quy định về bầu cử, ứng cử, về tiêu chuẩn và cơ cấu các đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân.

Bốn là, tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng

lực; thực hiện việc đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, tr−ớc hết là cán bộ lãnh đạo quản lý.

Năm là, kiên quyết, tiếp tục cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy nhà n−ớc và toàn bộ hệ thống cai trị ở mọi cấp, mọi ngành từ Trung −ơng đến cơ sở; cùng với việc chống tham nhũng, phải chống tham ô lãng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt là các hành vi lợi dụng chức quyền dể làm giàu bất chính

Câu hỏi thảo luận và ôn tập

1. Những nội dung cơ bản của lý luận về nhà n−ớc

2. Khái niệm nhà n−ớc pháp quyền và lịch sử t− t−ởng triết học về nhà n−ớc pháp quyền.

3. Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4. So sánh nhà n−ớc pháp quyền và nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa

130

quan điểm của triết học mác -lênin về con ng−ời vμ vấn đề xây dựng

con ng−ời việt nam hiện nay

(6 tiết lý thuyết 3 tiết thảo luận 2 tiết tự nhiên cứu)

11.1. một số quan điểm triết học phi mácxít về con ng−ời

11.1.1. Quan điểm về con ng−ời trong triết học ph−ơng Đông Trong quá trình phát triển, các quốc gia ở ph−ơng Đông đã hình thành hệ thống các quan điểm về thế giới từ thế kỷ thứ VI tr.CN. Nội dung rất phong phú đa dạng

- Quan điểm về con ng−ời trong triết học Phật giáo: Quan niệm thế giới tự tại, gồm nhiều yếu tố trong đó có sắc và danh. Sắc, danh hội tụ tạo nên con ng−ời song bản chất của thế giới là vô th−ờng nên sự hội tụ của sắc ,danh cũng chỉ diễn ra trong một thời gian nhất định. Điều này chứng tỏ không có cái tôi vĩnh hằng.

- Quan điểm về con ng−ời trong triết học Nho gia: Triết học Nho gia chịu ảnh h−ởng nhiều t− t−ởng của Kinh dịch. Theo t− t−ởng này, lúc âm-d−ơng phân định, thanh khí làm trời, trời là chúa tể của vũ trụ; trọng khí làm đất; con ng−ời và vạn vật đ−ợc tạo thành từ sự hỗn hợp giữa khí thanh và khí trọng trong khoảng giữa âm- d−ơng nh−ng con ng−ời bẩm thụ tính trời nên bản tính con ng−ời là thiện.

Nhìn chung, quan điểm về con ng−ời trong các học thuyết triết học

ph−ơng Đông thể hiện rất phong phú, nh−ng đều mang nặng tính duy tâm. Về cơ bản các học thuyết đã lấy đạo đức làm nền tảng để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống; song nội dung các nguyên tắc, các chuẩn mực đạo dức, quan điểm về bản tính con ng−ời, đạo làm ng−ời và hình mẫu con ng−ời lại rất đa dạng chứa đựng những t− t−ởng giống nhau, khác nhau và thậm chí đối lập nhau. Tất cả các t− t−ởng này đều tồn tại lâu dài trong lịch sử và giữ vai trò

131

nền tảng mà trên đó các thế hệ tiếp tục hoàn thiện để thể hiện quan điểm của mình.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành triết học T.S Vũ Minh Tuyên (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)