- Quy luật phủ định của phủ định.
4- Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay 5 T− t−ởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp dân tộc, nhân loại trong
10.1.1. Nguồn gốc, bản chất và đặc tr−ng của nhà n−ớc 1 Nguồn gốc nhà n−ớc.
10.1.1.1. Nguồn gốc nhà n−ớc.
Trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t− hữu và nhà n−ớc, Ph. Ăngghen đã chứng minh rằng trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ không có nhà n−ớc
Theo Ph.Ăngghen, sự ra đời của nhà n−ớc là do bốn nguyên nhân: Một là, do sự phát triển của sản xuất ở cuối xã hội nguyên thuỷ đã dẫn tới sự d− thừa t−ơng đối của cải xã hội. Đây là cơ sở khách quan làm nảy sinh khát vọng chiếm đoạt sản phẩm lao động của nhân dân ở những ng−ời đứng đầu thị tộc, bộ lạc, cũng là sự xuất hiện của sở hữu t− nhân về t− liệu sản xuất và chế độ ng−ời bóc lột ng−ời.
Hai là, việc các thủ lĩnh thị tộc, bộ lạc sử dụng quyền lực chiếm đoạt của nhân dân đã thúc đẩy sự phân hoá giai cấp trong xã hội. Sự đối kháng giai cấp ngày càng trở nên sâu sắc.
Ba là, chiến tranh giữa các thị tộc, bộ lạc càng làm tăng quyền lực của thủ lĩnh quõn sự, càng làm tăng thờm mõu thuẫn xó hội.
Thứ t−, các tổ chức lãnh đạo thị tộc, bộ lạc dần dần thoát khỏi gốc rễ trong nhân dân,từ chỗ là công cụ nhân dân, đã trở thành đối lập với nhân dân. Nh− vậy, theo Ph.Ăngghen, sự xuất hiện của nhà n−ớc không phải để giải quyết các mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, cũng không phải điều hoà mâu thuẫn giai cấp mà là để duy trì mâu thuẫn giai cấp trong một giới hạn trật tự nhằm thực hiện đ−ợc sự bóc lột của giai cấp nắm giữ t− liệu sản xuất đối với ng−ời lao động.
123
Theo V.I.Lênin, nhà n−ớc là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đ−ợc. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đ−ợc thì nhà n−ớc xuất hiện. Và ng−ợc lại, sự tồn tại của nhà n−ớc chứng tỏ những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà đ−ợc.