8.2. Các biện pháp khi có dịch:
- Cách ly bệnh nhân ít nhất 2-4 tuần. - Xử lý tốt phân và chất thải.
- Thực hiện ăn chín uống sơi. - Diệt ruồi.
- Hạn chế giao lưu đi lại vào vùng có dịch.
TỰ LƯỢNG GIÁ
1. Nguyên nhân cách thức lây bệnh bại liệt? 2. Cơ chế bệnh sinh của bệnh bại liệt? 3. Triệu chứng lâm sàng bệnh bại liệt?
BỆNH CÚM (In fluenza) (In fluenza) MỤC TIÊU
1. Nêu được nguyên nhân cách thức lây bệnh cúm. 2. Trình bày được cơ chế bệnh sinh.
3. Kể được triệu chứng lâm sàng bệnh bạch hầu.
4.Trình bày được phương pháp chẩn đốn, điều trị và phòng bệnh.
NỘI DUNG: I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG
Cúm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hơ hấp, do virus cúm A, B, C gây nên. Bệnh khởi phát đột ngột bằng sốt cao nhức đầu, đau mỏi toàn thân, dấu hiệu hô hấp nổi bật như ho, hắt hơi, chảy nước mắt, nước mũi, dễ gây biến chứng ở phổi. Cúm thường gây ra nhứng vụ dịch lớn khó ngăn chặn, gây tác hại lớn cho nhân loại về người mắc lẫn tử vong.
II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Virút Influenza thuộc Họ Orthomyxo. Có 3 loại virus cúm A, B,C, virus cúm có hình cầu, đơi khi hình sợi dễ bị diệt ở nhiệt độ bình thường, chịu đựng tốt ở nhiệt độ thấp. Virus có 3 kháng nguyên:
Kháng nguyên S: kháng nguyên hòa tan - Căn cứ vào kháng nguyên S để đặt tên và phân loại cúm A,B,C.
Kháng nguyên H: kháng nguyên ngăn ngưng kết hồng cầu giúp cho virus bám vào được tế bào.
Kháng nguyên N: kháng ngun có tính chất men giúp virus chui được vào bên trong tế bào.
III. DỊCH TỄ HỌC 3.1. Nguồn bệnh: 3.1. Nguồn bệnh:
Là bệnh nhân và người lành mang virus cúm.
3.2.Đường lây
- Lây theo đường hô hấp
+ Ho, hắt hơi hoặc những động tác hô hấp đơn giản cũng làm phát tán các tiểu thể virus ra khơng khí qua các giọt nhỏ chứa virus.
+ Sự lây truyền virus dễ dàng và hiệu quả trong mơi trường kín và chật chội như phương tiện giao thông công cộng, trường học, doanh trại...
+ Bệnh cúm có thể lan rộng tồn cầu chỉ trong vịng vài tháng, thậm chí vài tuần.
- Có thể lây do tiếp xúc qua các đồ dùng dụng cụ, hoặc tiếp xúc, ăn thịt các động vật bị bệnh cúm.
3.3. Cơ thể cảm thụ và miễn dịch
- Mọi người đều có thể mắc bệnh đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên. - Có miễn dịch đặc hiệu, khơng có miễn dịch chéo.
IV. BỆNH SINH
- Virus cúm có ái tính với tế bào biểu mô đường hô hấp, nhờ kháng nguyên H và kháng nguyên N giúp virus bám vào tế bào và chui vào bên trong tế bào, chúng nhân lên rất nhanh làm rối loạn và phá vỡ tế bào.
- Ở niêm mạc đường hô hấp trên, virus cúm bị các yếu tố miễn dịch không đặc hiệu của cơ thể như dịch mũi họng, IgA tiết... chống lại. Khi virus qua được hàng rào này chúng vào máu bám vào bề mặt hồng cầu đi khắp cơ thể.
- Quá trình xâm nhập vào cơ thể chúng gây tổn thương các cơ quan tổ chức, gây phù nề, xung huyết hoại tử tế bào biểu mô đường hơ hấp. Ngồi ra các cơ quan khác cũng bị tổn thương: tim, gan, thận, màng não...
V.LẤM SÀNG:. Thể thơng thường điển hình 5.1.Nung bệnh: 2 - 4 ngày có khi chỉ 24 giờ. 5.2.Khởi phát:
Trái với các nhiễm trùng hô hấp cấp do virus khác là triệu chứng tồn thân có trước triệu chứng tại chỗ: sốt cao 39 -400C, rét run nhức đầu, chống váng, buồn nơn, nơn, đau mỏi toàn thân, mệt mỏi .
5.3.Toàn phát:
* Hội chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc:
- Sốt cao 39 -400C, kéo dài 4-7 ngày, có khi đến ngày 3 hạ xuống bình thường 4 rồi tăng lên vào ngày 5-6, rồi cuối cùng hạ xuống. Nhiệt độ tuyến có dạng như chữ V..
- Kèm theo mệt mỏi môi khô lưỡi bẩn da xanh, huyết áp dao động, đái ít, nước tiểu vàng.
* Hội chứng hô hấp:
- Viêm long đường hô hấp: sổ mũi, ngạt mũi, hắt hơi, đau họng, ho khan, mắt đỏ, chảy nước mắt.
- Có thể có viêm phổi, viêm phế quản cấp: tức ngực, khó thở, ho khạc đờm, phổi nhiều ran rít, ran ngáy, ran ẩm.
* Hội chứng cơ năng: nhức đầu liên tục, thỉnh thoảng dội lên thành cơn đau mỏi cơ bắp toàn thân.
* Khám: Khơng có gì đặc biệt gan lách khơng to, huyết áp hơi hạ. * Cận lâm càng:
Xét nghiệm máu: Bạch cầu giảm nhẹ tốc độ máu lắng tăng nhẹ.
5.4. Diễn biến:
- Diễn biến nói chung thuận lợi, bệnh hết trong vòng một tuần và chỉ cịn suy nhược có thể kéo dài nhiều tuần.
- Đơi khi có đợt cấp của phản ứng phế quản sau cúm nhưng là thoáng qua.