PHÂN ĐỘ LÂM SÀNG

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Trang 151 - 155)

6.1. Độ 1: Chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da.

6.2. Độ 2: Biến chứng thần kinh hoặc tim mạch mức độ trung bình. 6.3. Độ 3: Biến chứng nặng về thần kinh, hô hấp, tim mạch. 6.3. Độ 3: Biến chứng nặng về thần kinh, hô hấp, tim mạch.

6.4. Độ 4: Biến chứng rất nặng, khó hồi phục VII. ĐIỀU TRỊ VII. ĐIỀU TRỊ

7.1. Nguyên tắc điều trị:

- Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi khơng có bội nhiễm).

- Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng. - Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng.

7.2. Điều trị cụ thể:

7.2.1. Độ 1: Điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở.

- Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi. Trẻ còn bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ. - Hạ sốt khi sốt cao bằng Paracetamol liều 10 mg/kg/lần (uống) mỗi 6 giờ hoặc lau mát.

- Vệ sinh răng miệng.

- Nghỉ ngơi, tránh kích thích.

- Tái khám mỗi 1-2 ngày trong 5-10 ngày đầu của bệnh - Dặn dò dấu hiệu nặng cần tái khám ngay:

+ Sốt cao ≥ 39oC. + Thở nhanh, khó thở.

+ Rung giật cơ, chới với, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ. + Co giật, hơn mê.

+ Yếu liệt chi. + Da nổi vân tím. - Chỉ định nhập viện:

+ Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp (từ độ 2). + Sốt cao ≥ 39oC.

+ Nôn nhiều.

+ Nhà xa: khơng có khả năng theo dõi, tái khám.

7.2.2. Độ 2: Điều trị nội trú tại bệnh viện huyện hoặc tỉnh

7.2.3. Độ 3: Điều trị nội trú tại bệnh viện tỉnh hoặc bệnh viện huyện nếu đủ điều

kiện.

7.2.4. Độ 4: Điều trị nội trú tại bệnh viện trung ương, hoặc bệnh viện tỉnh, huyện

7.3. Điều trị các biến chứng: 7.3.1. Phù não 7.3.1. Phù não 7.3.2. Sốc 7.3.3. Suy hô hấp 7.3.4. Phù phổi cấp 7.3.5. Kháng sinh IIX. PHÒNG BỆNH 8.1. Ngun tắc phịng bệnh:

- Hiện chưa có văcxin phòng bệnh đặc hiệu.

- Áp dụng các biện pháp phòng bệnh đối với bệnh lây qua đường tiêu hoá, đặc biệt chú ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây.

8.2. Phòng bệnh tại các cơ sở y tế:

- Cách ly theo nhóm bệnh.

- Nhân viên y tế: Mang khẩu trang, rửa, sát khuẩn tay trước và sau khi chăm sóc.

- Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh bằng Cloramin B 2%. - Xử lý chất thải theo quy trình phịng bệnh lây qua đường tiêu hố.

8.3. Phòng bệnh ở cộng đồng:

- Vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng (đặc biệt sau khi thay quần áo, tã, sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt).

- Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà.

- Lau sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2%.

- Cách ly trẻ bệnh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường học trong tuần đầu tiên của bệnh.

TỰ LƯỢNG GIÁ

1. Nguyên nhân cách thức lây bệnh tay chân miệng? 2. Cơ chế bệnh sinh của bệnh tay chân miệng? 3. Triệu chứng lâm sàng bệnh tay chân?

4.Trình bày được phương pháp chẩn đốn, điều trị và phòng bệnh bệnh tay chân miệng?

SỐT PHÁT BAN ĐỊA PHƯƠNG (SỐT PHÁT BAN BỌ CHUỘT) (SỐT PHÁT BAN BỌ CHUỘT) MỤC TIÊU

1. Nắm được đường lây, bệnh sinh của sốt phát ban bọ chuột.

2. Trình bày được triệu chứng, điều trị và phòng bênh sốt phát ban bọ chuột.

NỘI DUNG I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG

Sốt phát ban do bọ chuột là bệnh truyền nhiễm do tác nhân là R. typhi. Sốt phát ban do bọ chét truyền, truyền sang người qua đường da niêm mạc, hô hấp, tiêu hóa. II. DỊCH TỄ HỌC 2.1. Mầm bệnh R.typhi 2.1. Nguồn bệnh: Các lồi chuột, có thể cả động vật có vú khác.

2.2. Trung gian truyền bênh là bọ chét của chuột Xenopsylla chepis

Sự truyền bệnh từ chuột sang chuột thông qua bọ chét. Bọ chét bị nhiễm R.typhi, khi hút máu chuột bị bệnh và lây sang chuột lành qua phân bọ chét có chứa mầm bệnh, mầm bệnh chui qua da, niêm mạc chuột. Đôi khi truyền trực tiếp bởi chuột cắn xé, ăn thịt nhau. Người bị bệnh do bọ chét đốt, phân bọ chét có mầm bệnh dính vào vết đốt hoặc qua da bị xây sát rồi xâm nhập vào máu. Đôi khi qua niêm mạc mắt, đường hô hấp, thức ăn bị nhiễm phân và nước giải chuột chứa mầm bệnh.

2.3. Tính chất dịch: tản phát. Bệnh hay xảy ra ở nơi có sự tiếp xúc giữa người

và chuột nhiều như; hầm tàu, thuyền( nên cịn có tên sốt phát ban tàu, thuyền), hoặc các kho chứa thức ăn (sốt phát ban cửa hàng ăn), hoặc những nước có đồng cỏ lớn vào mùa đốt rừng buộc chuột phả chạy vào nhà (sốt phát ban đồng cỏ). Bệnh gặp nhiều nơi trên thế giới thành từng ổ dịch nhất là ở Trung Mỹ, các nước châu Âu ven Địa Trung hải, châu phi, châu Á..

III. LÂM SÀNG:

Nói chung gần giống sốt phan chấy rận nhưng nhẹ hơn. 3.1. Thời kỳ ủ bệnh: Trung bình khoảng 12 ngày.

3.3. Thời kỳ toàn phát

*Hội chứng nhiễm trùng: rất nặng -Sốt cao nguyên luôn quanh 400C.

- Mạch nhiệt không phân ly, đau đầu nặng.

* Typhos: Khơng có nhưng có thể có ho khan. * Hội chứng ban

- Xuất hiện ngày thứ 6 của bệnh.

- Khởi đầu là nốt dát sau trở thành nốt dát và sẩn, mọc ở toàn thân ở cổ, mặt, lòng bàn tay, lòng bàn chân.

3.4. Thời kỳ lui bệnh

- Khi chưa có kháng sinh: Bệnh kéo dài 12 ngày thì hết sốt, hết đau đầu, ăn ngủ tốt lên, bệnh dần hồi phục và khơng có biến chứng.

- Khi có kháng sinh bệnh có thể khỏi sau 48 giờ. Biến chứng thường gặp người già: Viêm não, viêm cơ tim, mất nước nặng.

IV. CHẨN ĐỐN

Chẩn đốn xác định: Dựa vào

* Lâm sàng: Sốt cao đột ngột liên tục, đau đầu, ban. * Xét nghiệm:

- Xét nghiệm máu: Bạch cầu lúc đầu giảm sau tăng chủ yếu lympho bào. - Phân lập R.typhi: Trong 7 ngày đầu của bệnh.

- Huyết thanh học: Phăn ứng Weil Felix, phăn ứng kết hợp bổ thể kháng thể. Phản ứng huỳnh quang.

* Dịch tễ: Tiếp xúc với nguồn bệnh.

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Trang 151 - 155)