ĐIỀU TRỊ 8.1 Nguyên tắc

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Trang 100 - 103)

8.1. Nguyên tắc - Chống co cứng, co giật. - Xử trí vết thương. - Trung hịa độc tố. - Đảm bảo thơng khí.

- Điều trị triệu chứng. - Chăm sóc.

8.2. Cụ thể

8.2.1. Chống co giật và giảm co cứng cơ

- Thuốc nền: Sedusen 2-7mg/kg/24h.

- Thuốc kết hợp khi cơn giật mạnh, kéo dài dùng hỗn hợp liệt thần kinh (hỗn hợp Coctailytic. +Aminazin : 25 - 50mg +Thiantan: 25 - 50mg +Scopotamin: 0,05% +Nacl 0,9%: vừa đủ 10ml mỗi lần tiêm 2-4ml

- Thuốc khác: Gacdenal, Dolargan.. để cắt cơn.

8.2.2. Xử trí vết thương và kháng sinh diệt vi khuẩn uốn ván

- Mở rộng vết thương, nặn mủ, phá bỏ ngóc ngách...

- Kháng sinh : Pennicillin 2-4 triệu đv/ ngày x 7 ngày tiêm tĩnh mạch chậm.

Các kháng sinh khác thay thế: Erythromycin, Metronidazol; Clidamycine.

8.2.3. Đảm bảo thơng khí chống suy hơ hấp

- Mở khí quản.

- Thơng khí nhân tạo.

- Các biện pháp hỗ trợ hơ hấp khác.

8.2.4. Trung hoà độc tố uốn ván:

- Huyết thanh kháng độc tố uốn ván (SAT- Serum Anti Tetanique) liều 10 000-15 000 UI/tiêm bắp.

- Giải độc tố uốn ván (AT: Anatoxin Tetanus) để tạo miễn dịch chủ động cho bệnh nhân. Tiêm ở 1 chi khác xa nơi tiêm SAT.

8.2.5. Điều trị các triệu chứng khác

- Trợ tim mạch.

- Chống xuất huyết tiêu hoá. - Chống bội nhiễm.

- Cân bằng nước, điện giải..

IX. DỰ PHÒNG

Tiêm vacxin giải độc tố uốn ván (AT) tiêm 2 mũi, mỗi mũi cách nhau 1 tháng.

9.2. Phòng bệnh thụ động sau khi bị thương:

- Cắt lọc vết thương, rửa oxy già và thuốc sát trùng - Dùng kháng sinh

- Tiêm SAT: liều 1.500UI - 3.000UI, tiêm bắp, tiêm văxcin AT để có miễn dịch chủ động.

9.3. Phòng uốn ván rốn:

+ Quản lý thai nghén. + Đỡ đẻ vô trùng.

+ Tiêm văcxin AT cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ và bà mẹ khi mang thai.

TỰ LƯỢNG GIÁ

1. Nguyên nhân cách thức lây bệnh uốn ván? 2. Cơ chế bệnh sinh của bệnh uốn ván? 3. Triệu chứng lâm sàng bệnh uốn ván?

B

BNNH HDDẠII

M

MỤỤC C TTIIÊÊUU

1. Nêu được nguyên nhân cách thức lây bệnh dại. 2. Trình bày được cơ chế bệnh sinh.

3. Kể được triệu chứng lâm sàng bệnh.

4. Trình bày được phương pháp chẩn đốn, điều trị và phòng bệnh.

NỘI DUNG I I

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)