PHÒNG BỆNH 9.1 Phòng bệnh chung

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Trang 137 - 139)

9.1. Phịng bệnh chung

-Văcxin: Hiện tại chưa có.

- Kiểm soát nhiễm trùng trong bệnh viện.

- Giám sát các tiếp xúc gần và trong hộ gia đình. - Kiểm soát dịch cúm gia cầm.

9.2. Tổ chức khu vực cách ly trong bệnh viện

- Buồng bệnh và khu vực cách ly. - Hạn chế người ra vào.

- Tại cửa ra vào có thảm Cloramin B 5%.

9.3. Phòng cho người bệnh và người nhà

- Cho bệnh nhân nằm buồng riêng.

- Đeo khẩu trang cho bệnh nhân, người nghi ngờ, người nhà bệnh nhân. - Người tiếp xúc với bệnh nhân, gia cầm theo dõi 14 ngày kể từ lần tiếp xúc cuối cùng.

9.4. Phòng cho nhân viên y tế

- Khẩu trang N95, kính, áo...

- Bệnh phẩm đặt trong túi nilon theo qui định.

- Giám sát: Lập danh sách theo dõi người tiếp xúc bệnh nhân..

9.5. Phòng chống với gia cầm: Khống chế dịch trên gia cầm. 9.6. Phòng bằng thuốc kháng virus 9.6. Phòng bằng thuốc kháng virus

- Sau khi phơi nhiễm: nhân viên y tế và người tiếp xúc nguồn bệnh Tamiflu 75mg x1v/ ngày x 7 ngày

- Dự phịng trong thời kỳ có dịch người lớn và trẻ em trên 13 tuổi: Tamiflu 75mg x1v/ ngày có thể kéo dài 6 tuần.

TỰ LƯỢNG GIÁ

1. Nguyên nhân cách thức lây bệnh cúm A/H5N1? 2. Cơ chế bệnh sinh của bệnh cúm A/H5N1? 3. Triệu chứng lâm sàng bệnh cúm A/H5N1?

BỆNH CÚM A/H1N1 (Influenza A/H1N1) (Influenza A/H1N1) MỤC TIÊU

1. Nêu được nguyên nhân cách thức lây bệnh cúm A/H1N1. 2. Trình bày được cơ chế bệnh sinh.

3. Kể được triệu chứng lâm sàng bệnh.

4.Trình bày được phương pháp chẩn đốn, điều trị và phòng bệnh.

NỘI DUNG I. ĐỊNH NGHĨA I. ĐỊNH NGHĨA

Cúm A/H1N1 là bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp cấp tính do một chủng virus cúm A mới, kết quả sự tái tổ hợp 4 kiểu gen virus cúm. Bệnh có khả năng lây nhiễm cao từ người sang người qua đường hơ hấp. Bệnh có thể gây ra viêm phổi nặng và tử vong.

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Trang 137 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)