C.dipphtheriae ở nhiệt độ phịng, trong màng giả đã khơ hoặc dính vào quần áo sống được khá lâu Chết ở

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Trang 64 - 66)

quần áo sống được khá lâu. Chết ở 500

C/6phút; 650 C/2 phút.

- Ngoại độc tố bạch hầu là yếu tố gây bệnh chủ yếu và rất độc. Lượng độc tố có liên quan đến các tuyp sinh học.

Ví dụ : 1mg độc tố bạch hầu gây chết 1000 chuột lang, mỗi con nặng 250g trong vòng 96 giờ.

III.DỊCH TỄ HỌC 3.1. Nguồn bệnh: 3.1. Nguồn bệnh:

Duy nhất là người (bệnh nhân và người mang khuẩn). - Bệnh nhân có thể lây cuối thời kỳ nung bệnh.

- Người mang khuẩn có thể là người mang khuẩn khơng triệu chứng hoặc mang khuẩn sau khi bị bệnh (có thể kéo dài 2-3 tuần đế hàng tháng có trường hợp đến 64 tuần).

3.2.Đường lây:

- Chủ yếu qua đường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp (ho, hắt hơi…) thông qua dịch tiết từ mũi họng bệnh nhân.

- Lây gián tiếp qua đồ dùng, quần áo, thức ăn bị ô nhiễm mầm bệnh.

3.3. Sức thụ bênh:

- Trẻ sơ sinh: khơng mắc thường có miễn dịch thụ động từ mẹ truyền cho (miến dịch này mất đi trước 6 tháng).

- Dễ mắc: trẻ < 15 tuổi( nước ôn đới hay gặp mùa lạnh). - Miễn dịch sau khỏi không bền.

IV. BỆNH SINH

- C.dipphtheriae có ái tính niêm mạc hơ hấp trên (mũi, họng, amydan). Chúng có thể xâm nhập qua da bị tổn thương, niêm mạc sinh dục, tiết niệu...Từ đây C.dipphtheriae tiết ra ngoại độc tố theo hệ tuần hoàn và bạch huyết đi khắp cơ thể gây tổn thương và nhiễm độc nhất là tim, hệ thần kinh, thận, thượng thận, gan.

- Ngoại độc tố bạch hầu là 1 chuỗi polypeptid, khi đứt cầu nối chúng sẽ chia thành 2 phần: phần B được gắn với thụ thể của màng tế bào và phần A xuyên qua được màng tế bào, làm giảm quá trình tổng hợp Protein dẫn đến thối hóa và chết tế bào.

- Kháng độc tố bạch hầu chỉ trung hòa được các gốc tự do còn đang lưu hành trong máu, chưa xâm nhập được vào trong tế bào.

V. LÂM SÀNG

5.1. Bạch hầu họng (hay gặp nhất) chiếm 40-70%.

* Nung bệnh: thường 2-7ngày, có thể 10 ngày.

* Toàn thân: sốt nhẹ 37,5oC – 38oC, trẻ quấy khóc, mệt nhiều, da xanh, mạch nhanh, kém ăn, bỏ bú..

* Xét nghiệm: Số lượng bạch cầu ở máu ngoại vi tăng nhẹ.

* Họng: viêm đỏ, hơi đau khi nuốt, 2 bên phù nề, làm cổ bạnh, hạch cổ

hơi đau, có màng giả trên bề mặt amydal. Màng giả màu trắng hay xám, ánh vàng, nhẵn bóng, nổi gờ, bám chắc trên mặt amydal, hơi rắn, rất khó cậy ra. Nếu cố cậy ra thường chảy máu, không tan khi cho vào nước.

*Chú ý:

- Màng giả chỉ khu trú amydal là bạch hầu họng thể khu trú.

- Màng giả lan ra ngồi amydal (cột trước, cột sau, vịm họng, thành sau họng, lưỡi gà..) là bạch hầu họng thể lan rộng.

5.2. Bạch hầu thanh quản (gặp 20- 30%)

Đa số thứ phát sau bạch hầu họng do màng giả họng xuống. Diễn biến qua 3 giai đoạn:

*Giai khàn tiếng: trẻ khàn tiếng, ho ông ổng, sốt nhẹ, nhiễm độc tồn thân *Giai đoạn khó thở: thở khị khè, hít vào có tiếng rít, co kéo các cơ hô hấp, cơ rút trên và dưới ức.

Khó thở được chia ra.

- Độ I: Từng cơn, tăng lên khi khám hoặc kích thích. - Độ II: Liên tục, vật vã, bứt rứt nhưng còn tỉnh. - Độ III: Thở nhanh nơng, tím tái, lơ mơ và hơn mê. *Giai đoạn ngạt thở và chết vì chít hẹp thanh quản.

5.3.Bạch hầu mũi ( gặp 4-10%)

- Thường gặp ở trẻ nhỏ

- Tại mũi: có chảy dịch (dịch trong hoặc dịch máu mủ) thường 1 bên mũi…Ngồi miệng lỗ mũi có lt và vết nứt, bên trong lỗ mũi có màng giả.

5.4.Bạch hầu ác tính (do bạch hầu họng gây)

* Tồn thân: sốt cao, mạch nhanh, huyết áp giảm, truỵ tim mạch, da xanh

tái, mệt lả, gan to, nôn, chảy máu cam, xuất huyết dưới da hoặc nôn ra máu, đái máu.

*Tại chỗ: giả mạc lan rộng ra vòm họng, xuống thanh quản kèm xuất huyết, hoại tử xung quanh. Hạch cổ sưng to dính thành khối. Vùng cổ sưng nề, bạnh ra (phù nề có thể lan đến xương địn, xuống ngực), hơi thở rất hôi.

*Trẻ thường tử vong sau 24-48h lâu nhất 1 tuần do các biến chứng.

5.5.Bạch hầu nơi khác: hiếm gặp

- Bạch hầu da: tại chỗ vết xước VK tạo vết lt đường kính 0,5 – 3cm, trũng sâu, có vẩy xám, dễ xuất huyết.

- Bạch hầu ở kết mạc, niêm mạc sinh dục, hậu môn, ống tai… rất hiếm.

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)