BỆNH UỐN VÁN MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Trang 97 - 98)

IX. ĐIỀU TRỊ 9.1 Nguyên tắc

BỆNH UỐN VÁN MỤC TIÊU

MỤC TIÊU

1. Nêu được nguyên nhân cách thức lây bệnh uốn ván. 2. Trình bày được cơ chế bệnh sinh.

3. Kể được triệu chứng lâm sàng bệnh.

4.Trình bày được phương pháp chẩn đốn, điều trị và phịng bệnh.

NỘI DUNG I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG

Uốn ván là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây nên bởi trực khuẩn Clostridium Tetani và ngoại độc tố hướng thần kinh của nó. Bệnh lây qua da và niêm mạc tổn thương. Đặc điểm lâm sàng trạng thái co cứng liên tục và có những cơn giật cứng. Khởi đầu là co cứng cơ nhai, sau lan ra cơ mặt, thân mình và tứ chi.

II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Trực khuẩn uốn ván (còn gọi là trực khuẩn Nicolaier), là trực khuẩn kỵ khí, Gram (+), sinh nha bào. Nha bào gặp nhiều trong đất trong phân của người và s vật. Nha bào đề kháng mạnh với nhiệt và thuốc sát trùng.Clostridium Tetani sinh ngoại độc tố hướng thần kinh và gây bệnh bằng ngoại độc tố.

III. DỊCH TỄ HỌC 3.1.Nguồn bệnh: 3.1.Nguồn bệnh:

- Nha bào uốn ván có trong đất, bụi, phân ở ngoại cảnh. - Vết thương các bệnh nhân bị uốn ván.

3.2. Đường lây:

Qua các vết thương ở da và niêm mạc bị nhiễm nanh bào uốn ván.

- Vết thương nhỏ và kín như: vết kim tiêm, ngốy tai, xỉa răng, gai đâm... đến các vết thương to rộng, nhiều ngóc ngách gặp trong lao động, chiến đấu đơi khi có thể gặp sau phẫu thuật, nạo thai, cắt rốn...

- Những vết thương có tình trạng thiếu ơ xi do miệng vết thương bị bịt kín, tổ chức bị hoại tử nhiều, thiếu máu, có dị vật ở vết thương, có vi khuẩn gây mủ khác kèm theo.. tạo thuận lợi cho nanh bào uốn ván phát triển.

3.3. Khối cảm thụ:

- Bệnh uốn ván khơng có miễn dịch tự nhiên nên tất cả những người chưa được tiêm văcxin đều có thể bị.

- Sau khi mắc bệnh khơng để lại miễn dịch nhưng sau khi tiêm văcxin giải độc tố uốn ván (Anatoxin) có miễn dịch tương đối bền vững trong vòng 5 năm.

- Bệnh hay gặp ở người nghèo, điều kiện tiêm phòng và vệ sinh yếu kém.

IV. BỆNH SINH

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Trang 97 - 98)