Đối với phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên (Trang 32 - 34)

8. Kết cấu của Luận án:

1.2. Vị trí, vai trị của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế-xã hộ

1.2.2.1. Đối với phát triển kinh tế

Du lịch là một trong những ngành kinh doanh đạt hiệu quả cao so với nhiều ngành kinh tế khác do ngành du lịch có tỷ suất lợi nhuận cao, vốn đầu tư ít, kỹ thuật khơng q phức tạp và thời gian thu hồi vốn nhanh. Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, ngành du lịch thực hiện việc “xuất khẩu tại chỗ” đạt nguồn thu ngoại tệ lớn. Hơn nữa, sự phát triển ngành du lịch còn thúc đẩy và tạo điều kiện cho nhiều ngành kinh tế - xã hội khác phát triển, đồng thời làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của nhiều vùng kinh tế có các tuyến, điểm du lịch. Phát triển ngành du lịch cịn góp phần tích cực tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân nói chung.

Đóng góp của ngành du lịch trong GDP: Trên phạm vi toàn thế giới, du lịch sử dụng nhiều lao động nhất và cũng là một ngành có mức thu nhập quan trọng cho ngân sách của các quốc gia. UNWTO dự báo mức đóng góp trực tiếp hay gián tiếp của ngành du lịch vào GDP thế giới sẽ lên tới 12,5% vào năm 2010. Tại khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, thu nhập du lịch của Inđơnêsia và Philippin chiếm từ 8- 15% GDP, của Malaysia và Thailand chiếm từ 19 - 21% GDP, của Singapore và Hồng Kông đều chiếm trên 21% GDP.

Chi tiêu du lịch liên quan đến nhiều lĩnh vực, quan hệ đến nhiều ngành trong nền kinh tế và tác động qua lại lẫn nhau. Khi ngành du lịch phát triển, nó có ảnh hưởng sâu sắc đối với nền kinh tế và biến đổi theo nhiều dạng khác nhau tuỳ theo những thay đổi trong thị hiếu của du khách cũng như cơ cấu của nền kinh tế.

V iệc mở cửa du lịch, thu hút khách quốc tế đến mua hàng qua các cửa hàng miễn thuế ở sân bay, bến cảng. Đây là một trong những phương thức xuất khẩu hàng hoá tại chỗ. Đối với hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, du lịch phát triển sẽ kích thích, khơi phục các ngành nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ tại địa phương, đem lại công ăn việc làm cho người dân.

Việc thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài để xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc gia, đồng thời xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh du lịch là cần thiết và có lợi cho cả đơi bên. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư trong ngành du lịch thường cao nên có khả năng hấp dẫn vốn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài. Ngoài ra du lịch là ngành sử dụng nhiều lao động. Vì vậy, du lịch được các quốc gia, các nhà kinh tế coi là một trong những phương thức hữu hiệu để giải quyết nạn thất nghiệp hiện nay (trung bình một phịng khách sạn từ 1 đến 5 sao tạo ra 1,3 chỗ làm trực tiếp và 5 chỗ làm gián tiếp).

Giao thông vận tải phát triển tốt đã trở thành động lực thúc đẩy người ta đi du lịch nhiều hơn vì giao thơng vận tải cịn cung cấp một loại dịch vụ cơ bản, dịch vụ vận chuyển, phục vụ cho du khách trong cuộc hành trình.

Sự tiến bộ thần kỳ của cơng nghệ thông tin và viễn thông trong thời gian qua đã góp phần thay đổi sâu sắc trong cung cách tổ chức, kinh doanh của ngành du lịch. Số liệu thống kê đã cho thấy những quốc gia phát triển du lịch hàng đầu thế giới cũng là quốc gia có ngành viễn thông và công nghệ thông tin phát triển mạnh nhất.

viên chức nhà nước trong quá trình xin duyệt thủ tục xuất, nhập cảnh, khai báo thủ tục hải quan ở các cửa khẩu sẽ tạo hình ảnh ban đầu khó qn trong lịng du khách, thu hút họ đến thăm nhiều hơn hoặc ngược lại gây tâm lý chán nản cho du khách, không thu hút họ trở lại. Đối với thuế, du lịch có mối quan hệ rất nhạy cảm. Vì vậy, một chính sách thuế vừa động viên được nguồn thu của du lịch vào ngân sách, vừa khuyến khích du lịch phát triển.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w