Về môi trường:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên (Trang 41 - 42)

8. Kết cấu của Luận án:

1.3. Phát triển du lịch bền vững

1.3.2.4. Về môi trường:

√. Bảo tồn hệ sinh thái và đa dạng sinh học: Sử dụng, khai thác tốt nhất các tài

nguyên để phục vụ du lịch; có kế hoạch bảo tồn, ni dưỡng để không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, hệ sinh thái; bảo vệ tuyệt đối các di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học. Cụ thể: cấm săn bắt động vật hoang dã; lập quỹ cộng đồng về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên từ nguồn thu du lịch; có các hoạt động nâng cao nhận thức về bảo tồn hệ sinh thái và đa dạng sinh học...

√. Nâng cao ý thức vệ sinh môi trường cho người dân và khách du lịch: Phát

triển du lịch đi đôi với việc quản lý chặt chẻ, hạn chế đến mức thấp nhất gây ô nhiểm môi trường từ các hoạt động du lịch như: rác thải; dầu mỡ, khói bụi do phương tiện giao thơng thải ra trong q trình phục vụ du lịch. Trồng cây xanh trong nhà dân và khu vực cơng cộng, có nội quy bảo vệ mơi trường.

√. Xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch thân thiện với môi trường: Nội dung hết sức quan trọng đó là cơng tác thiết kế, xây dựng cơng trình, cơ sở hạ tầng du lịch phải đảm bảo theo quy hoạch được các nhà chức trách phê chuẩn. Quy hoạch này phải phù hợp

với điều kiện tự nhiên, địa hình, với mục tiêu là tạo ra một không gian sinh thái thân thiện với mơi trường, kết hợp hài hịa với các yếu tố văn hóa ở vùng miền đó.

Phát triển du lịch bền vững là mục tiêu dài hạn, cần phải có chiến lược phát triển hài hịa, quan tâm đến toàn cục, phối hợp đồng bộ các doanh nghiệp du lịch, chính quyền, khách du lịch và cộng đồng địa phương. Ngày nay, phát triển du lịch bền vững là yếu tố không thể thiếu của phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w