Về chính trị:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên (Trang 39 - 40)

8. Kết cấu của Luận án:

1.3. Phát triển du lịch bền vững

1.3.2.2. Về chính trị:

√. Đóng góp vào sự ổn định an ninh - chính trị: Sự ổn định về chính trị, đảm

du lịch ln tìm đến những nơi có điều kiện an ninh, chính trị ổn định, nhằm đảm bảo sự an tồn cho chuyến đi. Mặt khác, phát triển du lịch bền vững, nhằm tạo thu nhập cho cộng đồng, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, giữ vững mơi trường... các yếu tố này sẽ góp phần rất lớn vào việc ổn định chính trị xã hội tại địa phương.

√. Đóng góp vào việc tăng cường, hồn thiện thể chế: Yếu tố chính trị trong

phát triển du lịch bền vững có thể hiểu là các cơ chế chính sách của nhà quản lý, chính quyền địa phương được áp dụng để khuyến khích phát triển du lịch từ nhiều thành phần kinh tế khác nhau như: chính sách thuế, đất đai, quản lý đơ thị, thị thực, xuất nhập cảnh, cải cách hành chính...Những chính sách tốt sẽ khuyến khích phát triển du lịch bền vững hoặc ngược lại sẽ kèm hãm sự phát triển hoặc phát triển không bền vững. Do vậy, các cấp cấp chính quyền ln nhạy bén để hồn thiện cơ chế, chính sách nhằm đáp ứng với yêu cầu thực tiễn.

√. Thúc đẩy sự giao lưu thân thiện giữa các bên: Phát triển du lịch bền vững sẽ

tạo lợi ích cho các bên, từ đó rút ngắn khoảng các giữa chính quyền địa phương với doanh nghiệp; giữa khách du lịch và cộng đồng địa phương. Sự thân thiện của chính quyền địa phương đối với nhà đầu tư và khách du lịch để dễ dàng giải quyết những vấn đề phát sinh. Nâng cao năng lực tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ phát triển như: tiếp cận quản lý đất đai, những khu vực có tiềm năng phát triển du lịch, tiếp cận nguồn vốn tín dụng... Là yếu tố hết sức quan trọng cho sự thành công của việc phát triển du lịch bền vững tại địa phương đó.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w