Sử dụng trong thơ văn: tụ đậm sắc

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kỳ 1 mới nhất (Trang 34 - 36)

thỏi địa phương hoặc tầng lớp xuất thõn, tớnh cỏch nhõn vật. 2. Kết luận: *Ghi nhớ/SGK 58 IV. Luyện tập: Bài 1/58 Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dõn Chộ Trỏi Thơm Heo Thấy Qủa Quả dứa Lợn Bài 2/59

Gạo bài => học thuộc lũng một cỏch mỏy múc.

Học tủ => học đoỏn mũ một số bài nào đú để làm bài.

Gó => bỏn vật gỡ đú

phe phẩy => buụn bỏn bất hợp phỏp

(Tố Hữu)

+ Gan chi gan rứa mẹ nờ?

Mẹ rằng cứu nước mỡnh chờ chi ai?

Bài 3/ 59

a) (+) b) (-) c) (-) d) ( -) e) (-) g) (-)

Bài 4 / 59

Qua sỏch vở, bỏo chớ hoặc qua người lớn cú hiểu biết để sưu tầm.

IV. Củng cố:

- Thế nào là từ ngữ địa phương? Biệt ngữ xó hội? Lấy VD?

- Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hụị , ta cần lưu ý điều gỡ?

V. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, làm bài tập cũn lại /SGK - Chuẩn bị bài : Túm tắt văn bản tự sự.

TIẾT 18: TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Ngày giảng:

A. Mục tiờu bài học:

- Kiến thức: Hiểu thế nào là túm tắt văn bản tự sự và nắm được cỏc yờu cầu đối với việc túm tắt văn bản tự sự.

- Kỹ năng: Năm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự; phõn biệt sự khỏc nhau giữa túm tắt khỏi quỏt và túm tắt chi tiết; túm tắt văn bản tự sự phự hợp với yờu cầu giao tiếp.

- Thỏi độ: Cú ý thức túm tắt văn bản khi cần thiết.

B. Cỏc kĩ năng sống cơ bản:

- KN giao tiếp

- KN suy nghĩ sỏng tạo - KN ra quyết định

C. Phương phỏp , phương tiện :

- PP: Nờu và giải quyết vấn đề, quy nạp, thảo luận nhúm… - Phương tiện: Sgk, giỏo ỏn, bảng phụ…

D. Tiến trỡnh dạy học: I. Ổn định tổ chức : I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội? Cho vớ dụ cụ thể?

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt * HĐ1:

- Khi nào người ta cần túm tắt văn bản tự sự?

- Hóy cho biết yếu tố quan trọng nhất trong tỏc phẩm tự sự?

I. T hế nào là túm tắt văn bản tự sự. 1. Bài tập (sgk)

- Khi cần ghi lại một cỏch trung thành, chớnh xỏc những nội dung chớnh của một văn bản tự sự nào đú để người chưa đọc nắm được văn bản tự sự ấy.

- Sự việc và nhõn vật chớnh (hoặc cốt truyện và nhõn vật chớnh)

- Ngoài yếu tố: Sự việc và nhõn vật chớnh t/p tự sự cũn cú yếu tố nào khỏc?

+MTả, B/cảm, cỏc nhõn vật phụ, cỏc chi tiết…

- Khi túm tắt văn bản tự sự ta phải dựa vào yếu tố nào là chớnh?

Phải dựa vào sự việc và nhõn vật chớnh. - Theo em mục đớch của việc túm tắt văn bản tự sự là gỡ?

- Thế nào là túm tắt văn bản tự sự? * HĐ2:

Cho h/s đọc văn bản túm tắt sgk-60 - VB túm tắt trờn kể lại nội dung của VB nào? Tại sao em biết?

- Văn bản túm tắt trờn cú gỡ khỏc so với văn bản gốc (về độ dài, về lời văn, về số lượng nhõn vật, sự việc...)?

- Từ việc tỡm hiểu trờn, hóy cho biết cỏc yờu cầu đối với một văn bản túm tắt, thế nào là túm tắt văn bản tự sự?

Muốn viết được một văn bản túm tắt, theo em phải làm những việc gỡ? Những việc ấy theo trỡnh tự nào?

* HĐ3:

- Thảo luận nhúm: Túm tắt đoạn trớch “Tức nước vỡ bờ”

- Mục đớch: ghi lại cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của t/p ấy

- Túm tắt văn bản tự sự:

(b) Ghi lại một cỏch ngắn gọn, trung thành những nội dung chớnh của văn bản tự sự

2. Kết luận:

í 1 ghi nhớ- sgk

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kỳ 1 mới nhất (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)