Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kỳ 1 mới nhất (Trang 34)

(* )Cho biết cỏc từ “trẫm”, “khanh”, “long sàng”, “ngự thiện” cú nghĩa là gỡ? Tầng lớp nào thường dựng cỏc từ này?

+trẫm: cỏch xưng hụ của vua. +Khanh: Cỏch vua gọi cỏc quan. +Long sàng: giường của vua. +Ngự thiện: Vua dựng bữa.

=>Từ ngữ trờn chỉ cú tầng lớp vua, quan trong triều đỡnh pk thường dựng.

* HĐ3:

- Nờu cỏc từ ngữ địa phương của miền Trung và cỏc biệt ngữ xó hội trong học sinh hoặc ở một tầng lớp xó hội mà em biết ?

(HS thảo luận nhúm)

- Khi sd từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh cần lưu ý điều gỡ? Tại sao khụng nờn lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh? - Tại sao trong cỏc đoạn văn, thơ sau đõy, tỏc giả vẫn dựng một số từ ngữ địa

phương và biệt ngữ xó hội (sgk/58)

* HĐ4:

- Cho biết yờu cầu của bài tập? - HS làm theo nhúm:

Gọi HS lờn bảng trỡnh bày.

HS khỏc nhận xột, bổ sung hoàn thiện. -GV đỏnh giỏ, kết luận cho điểm k/khớch.

Bài 5/59

Đọc kĩ bài của cỏc bạn, chỳ ý cả những

lỗi chớnh tả do ảnh hưởng cỏch Của cỏch phỏt õm địa phương

Răng khụng, cụ gỏi trờn sụng Ngày mai cụ sẽ từ trong tới ngoài Thơm như hương nhuỵ hoa lài

Sạch như nước suối ban mai giữa rừng.

-Tầng lớp trung lưu, thượng lưu - “Ngỗng”: điểm 2 “Trỳng tủ”: đỳng phần đó học. thưũng dựng trong tầng lớp h/s, sinh viờn. 2. Kết luận: Ghi nhớ/SGK

III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội: biệt ngữ xó hội:

1. Bài tập (SGK 57)

- Từ ngữ địa phương miền Trung: mần, chộ, trốc.

Biệt ngữ xó hội trong tầng lớp HS hiện nay: chuồn, gậy

- Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh cần lưu ý đến đối tượng, tỡnh huống giao tiếp

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kỳ 1 mới nhất (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)