Đọc-hiểu chỳ thớch.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kỳ 1 mới nhất (Trang 117 - 121)

1. Đọc.

2. Chỳ thớch:

a. Tỏc giả:

- Phan Chõu Trinh(1872-1926),hiệu Tõy Hồ. Quờ xó Tam phước, Tam Kỳ, Quảng Nam.

- ễng đề xướng phong trào dõn chủ. Hoạt dộng của ụng đa dạng, phong phỳ sụi nổi ở trong nước.

- Thơ văn trữ tỡnh thấm tinh thần yờu nước và tinh thần dõn chủ.

b. Tỏc phẩm:

- Bài thơ “Đập đỏ ở Cụn Lụn” sỏng tỏc năm 1908 khi t/g bị bắt đày ra Cụn

* HĐ2:

- Thể thơ và phương thức biểu đạt ?

- Bố cục của bài thơ? Nội dung cụ thể từng phần?

- Gọi hs đọc 4 cõu thơ đầu.

- Hai cõu thơ mở đầu cho ta biết điều gỡ?

GV giải thớch cho hs quan niệm nhõn sinh truyền thống “làm trai”. Đú là lũng kiờu hónh, là ý chớ khẳng định mỡnh, là khỏt vọng hành động mónh liệt của người đàn ụng.

- Tư cỏch làm trai đú đó làm sỏng lờn phẩm chất nào của người tự trong bài thơ?

- Cụng việc đập đỏ của người tự được miờu tả qua nhưỡng từ ngữ hỡnh ảnh nào?

- Em hỡnh dung cụng việc đập đỏ của người tự ở Cụn Đảo là cụng việc như thế nào ?

- nhà thơ đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào để gợi tả cụng việc đập đỏ? T/d?

- Qua cụng việc đú tỏc giả khắc họa người tự với tầm vúc như thế nào ?

- Em cú nhận xột gỡ khẩu khớ của tỏc giả?

- Gọi hs đọc 4 cõu thơ cuối.

Đảo.

II. Tỡm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và PTBĐ.

- Thể thơ: thất ngụn bỏt cỳ Đường luật. (Biểu cảm)

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp với tự sự

2. Bố cục:

Hai phần:

- Bốn cõu đầu: cụng việc đập đỏ.

- Bốn cõu cuối: cảm nghĩ từ việc đập đỏ.

3. Phõn tớch.

a. Cụng việc đập đỏ:

- Miờu tả bối cảnh đồng thời tạo dựng tư thế của con người giữa đất trời Cụn Đảo.

-> Tư thế hiờn ngang khụng sợ nguy nan, vẻ đẹp hựng trỏng.

- Cụng việc đập đỏ:

Cụng việc lao động nặng nhọc của người tự khổ sai, dựng bỳa để khai thỏc đỏ ở những hũn nỳi ngoài Cụn Đảo.

NT núi quỏ: " lừng lẫy, xỏch bỳa , ra tay " -> thể hiện sức mạnh to lớn của con người trước gian nan.

=> Người tự cỏch mạng tư thế ngạo ngễ, khớ phỏch hiờn ngang lẫm liệt, với những hành động mạnh mẽ phi thường, coi thường gian nan.

- Giọng thơ thể hiện khẩu khớ ngang tàng, ngạo nghễ của con người dỏm coi thường mọi thử thỏch.

b. Cảm nghĩ từ việc đập đỏ:

- Con người phong trần cứng cỏi, trung kiờn, khụng sờn lũng, đổi ý. Vẻ đẹp tinh thần này kết hợp với tầm vúc lẫm liệt oai phong tạo nờn hỡnh tượng giàu chất sử thi và gõy ấn tượng mạnh. - Nghệ thuật đối lập:

+ đối lập giữa thử thỏch gian nan (thỏng ngày- mưa nắng) với sức chịu

- Phương thức biểu đạt 4 cõu thơ cuối là gỡ?

- Qua chỳ thớch 4 và 5 sgk, em hiểu gỡ về người cỏch mạng trong bài thơ?

- Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật trong 2 cặp thơ 5-6 và 7-8. Nờu ý nghĩa của nghệ thuật ấy?

- Qua đú khắc họa hỡnh ảnh người cỏch mạng trong chốn lao tự như thế nào?

- Nội dung chớnh cuả bài thơ? - Nột đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?

(Giọng điệu hựng trỏng, thể thơ TNBC trong lối thơ tỏ chớ của cỏc nhà thơ yờu nước Việt Nam.)

* HĐ3:

- Cỏch kết thỳc bài thơ này cú gần với bài "Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc" khụng?

đựng dẻo dai, bền bỉ (thõn sành sỏi) và ý chớ chiến đấu sắt son của người chiến sĩ cỏch mạng (càng bền dạ sắt

son)

Cặp cõu 7-8 là sự đối lập giữa chớ lớn của những người cú mưu đồ sự nghiệp cứu nước với những thử thỏch gian khú

-> Thể hiện thỏi độ ngạo ngễ , thỏch thức của người chiến sĩ cỏch mạng. => Vẻ đẹp tinh thần của người anh hựng khụng chịu khuất phục hoàn cảnh, luụn giữ vững niềm tin, ý chớ chiến đấu , tầm vúc lẫm liệt, hỡnh tượng giàu chất sử thi

4. Tổng kết.

Ghi nhớ (SGK)

III. Luyện tập

Cỏch kết thỳc gần gũi với kết bài "Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc", đều là cõu cảm thỏn, tỏ thỏi độ thỏch thức ngạo nghễ

IV. Củng cố:

- Em hóy rỳt ra những nột chung của 2 bài thơ?

( + Đều là thơ tự; tỏc giả đều là những nhà nho; những chớ sĩ lónh tụ cỏch mạng nổi tiếng ở nước ta đầu thế kỉ XX.

+ Tư thế, phong thỏi ung dung, lạc quan, tin tưởng… quyết tõm thực hiện hồi bóo dự…

+ Phương thức biểu đạt ( tả -> biểu lộ cảm xỳc) ; giọng thơ hào hựng. + Thể loại: Thất ngụn bỏt cỳ Đường Luật.)

V. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc bài thơ. Nắm nội dung và nghệ thuật của bài - Làm bài tập phần luyện tập.

- Chuẩn bị bài: ễn luyện về dấu cõu.

TIẾT 59: ễN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

Ngày soạn: Ngày giảng

A. Mục tiờu bài học:

+ Hệ thống cỏc dấu cõu và cụng dụng của chỳng trong hoạt động giao tiếp.

+ Việc phối hợp sử dụng cỏc dấu cõu hợp lớ tạo nờn hiệu quả cho văn bản; ngược lại, sử dụng dấu cõu sai cú thể làm cho người đọc khụng hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.

- Kỹ năng: vận dụng kiến thức về dấu cõu trong quỏ trỡnh đọc – hiểu và tạo lập văn bản; nhận biết và sửa chữa cỏc lỗi về dấu cõu.

- Thỏi độ: cú ý thức cẩn trọng trong việc dựng dấu cõu, trỏnh được cỏc lỗi thường gặp về dấu cõu.

B. Phương phỏp , phương tiện:

- PP: Nờu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm… - Phương tiện: sgk, giỏo ỏn, bảng phụ...

C. Tiến trỡnh dạy học: I. Ổn định tổ chức: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:

- Kể tờn cỏc dấu cõu em đó học?

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt

* H Đ1: I. Tổng kết về dấu cõu.

Dấu cõu Cụng dụng

Dấu chấm (.) Dựng để kết thuc cõu trần thuật. Dấu chấm

than (!)

Đặt cuối cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn.

Dấu phẩy ( ,)

Dựng để đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc thành phần phụ của cõu với chủ ngữ và vị ngữ, giữa cỏc từ cú cựng chức vụ trong cõu, giữa một từ với bộ phận chỳ thớch của nú, giữa cỏc vế của một cõu ghộp

Dấu chấm hỏi ?

Đặt cuối cõu nghi vấn.

Dấu chấm phẩy(;)

Dựng để đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc vế cõu của một cõu ghộp cú cấu tạo phức tạp, đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc bộ phận trong một phộp liệt kờ phức tạp.

Dấu chấm lửng (…)

Dựng để tỏ ý cũn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kờ hết; thể hiện chỗ lời núi cũn bỏ dở hay ngập

ngừng, ngắt quóng; làm gión nhịp điệu cõu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, chõm biếm.

Dấu gạch ngang

(-)

đặt ở giữa cõu để đỏnh dấu bộ phận chỳ thớch, giải thớch trong cõu; đặt ở đầu dũng để đỏnh dấu lời núi trực tiếp của nhõn vật hoặc để liệt kờ; nối cỏc từ nằm trong một liờn danh. Dấu gạch nối

(-)

Dựng để liờn kết cỏc từ trong cựng một liờn danh. Dấu ngoặc

đơn ( )

Dựng để đỏnh dấu phần chỳ thớch (giải thớch, thuyết minh, bổ sung thờm).

Dấu hai chấm (:)

Dựng để đỏnh dấu (bỏo trước) phần giải thớch, chứng minh, thuyết minh cho một phần trước đú; đỏnh dấu (bỏo trước) lời

dẫn trực tiếp (dựng với dấu ngoặc kộp) hay lời đối thoại (dựng với dấu gạch ngang).

Dấu ngoặc kộp

(“ ”)

Dựng để đỏnh dấu từ ngữ, cõu, đoạn dẫn trực tiếp; đỏnh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay cú hàm ý mỉa mai; đỏnh dấu tờn tỏc phẩm, tờ bỏo, tập san, … được dẫn.

* HĐ2:

- Gọi hs đọc BT/ sgk 151.

- Vớ dụ trờn thiếu dấu ngắt cõu ở chỗ nào? Nờn dựng dấu gỡ để kết thỳc cõu ở chỗ đú?

- Gọi hs đọc BT/ sgk 151. - Dựng dấu chấm sau từ này là đỳng hay sai? Vỡ sao? Ở chỗ này nờn dựng dấu cõu gỡ?

- Gọi hs đọc BT sgk /151. - Cõu này thiếu dấu gỡ để phõn biệt ranh giới giữa cỏc thành phần đồng chức?

- Gọi hs đọc BT sgk /151.

- Đặt dấu chấm hỏi ở cuối cõu thứ nhất và dấu chấm ở cuối cõu thứ hai trong đoạn văn này đó đỳng chưa? Vỡ sao?

* HĐ3:

- GV gọi HS chỉ ra yờu cầu của bài tập.

- HS làm bài tập theo nhúm, đại diện trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.

- GV nhận xột, chốt lại ý đỳng.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kỳ 1 mới nhất (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)