Bài tập (sgk).

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kỳ 1 mới nhất (Trang 125 - 129)

II. Ngữ phỏp 1 Trợ từ, thỏn từ

1. Bài tập (sgk).

Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngụn bỏt cỳ.

nghe đặc trưng một thể loại văn học cụ thể nào đú trờn cỏc phương diện: Khỏi niệm, đặc điểm, chức năng.)

- Hóy nhận xột cấu tạo, đặc điểm về số cõu, số tiếng, thanh, niờm, luật, vần đối nhịp..... của bài thơ ?

- Thể thơ này cú ưu điểm, nhược điểm gỡ ? Hiệu quả của nú khi sử dụng ?

1.1- Quan sỏt

- Mỗi bài thơ cú 8 dũng, mỗi dũng cú 7 tiếng (thất ngụn bỏt cỳ), Số dũng trong mỗi bài và số tiếng trong mỗi cõu bắt buộc phải đủ khụng thể tựy ý thờm bớt. - “Đập đỏ ở Cụn Lụn” 1 2 3 4 5 6 7 1 b B t T t B B Vần 2 b T b B t T B Vần 3 t T t B b T t 4 b B t T t B B Vần 5 t B b T b B t 6 b T b B t T B Vần 7 t T t B b T t 8 b B b T t B B Vần - Về Đối: Cú cỏc cặp cõu:3-4 và 5-6 Cõu 3:Tiếng 2: T, Tiếng 4: B , Tiếng 6: T

Cõu 4:Tiếng 2: B, Tiếng 4: T , Tiếng 6: B

Cõu 5:Tiếng 2: B, Tiếng 4: T , Tiếng 6: B

Cõu 6:Tiếng 2: T, Tiếng 4: B , Tiếng 6: T

- Về Niờm: Cỏc cõu gần nhau cựng thanh với nhau là:Cõu 2-3, 4-5, 6-7, 8-1=> gọi là niờm với nhau.

- Bài thơ cú cỏc tiếng Lụn, non, hũn,

son, con hiệp vần với nhau- vần

bằng. cỏc tiếng hiệp vần ấy nằm ở vị trớ cuối cõu 1,2 và cỏc cõu chẵn. - Do cú sự luõn phiờn bằng trắc như thế nờn thể thơ thất ngụn bỏt cỳ cú nhịp 2/2/3 hoặc 4/3 => nhịp chẵn trước, nhịp lẻ sau.

- Đõy là thể thơ cổ Trung Quốc. Vẻ đẹp hài hũa, cõn đối, cổ điển, nhạc điệu trầm bổng phong phỳ nhưng rất gũ bú vỡ nhiều ràng buộc về niờm

- Nờu cỏc bước làm bài văn thuyết minh ?

- Nờu cỏc ý quan trọng của thể thơ này ?

(Học sinh tham khảo SGK để trả lời cõu hỏi )

- Để thuyết minh một thể lại văn học chỳng ta phải qua những thao tỏc nào? Cụ thể?

* HĐ2:

- Cho Học sinh đọc bài tập, xỏc định yờu cầu bài tập.

- Vai trũ của yếu tố tự sự trong truyện? Chỉ ra yếu tố đú?

- Vai trũ của miờu tả, biểu cảm,

luật

1.2- Lập dàn ý:

a. Mở bài:

Nờu cỏch hiểu về thể thơ : nờu một định nghĩa chung về thể thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật. Một thể thơ dược cỏc nhà thơ cổ điển VN thường sử dụng để sỏng tỏc thơ.

b. Thõn bài:

Thuyết minh luật thơ bằng cỏch nờu cỏc đặc điểm của thể thơ. - Số cõu, số chữ trong mỗi bài. - Quy luật bằng trắc của thể thơ. + Luật bằng trắc

+ Luật đối + Luật niờm.

-> nếu khụng đỳng luật thỡ bài thơ thất luật, xem như hỏng bài thơ. - Cỏch gieo vần của thể thơ - Cỏch ngắt nhịp của thể thơ.

c. Kết bài:

Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ

2. Kết luận:

Ghi nhớ sgk.

II. Luyện tập.

Bài tập 1 /SGK154.

Thuyết minh truyện ngắn qua tỏc phẩm “Lóo Hạc”:

a. Tỡm hiểu:

- Bước 1: Định nghĩa truyện ngắn là gỡ?

- Bước 2: Giới thiệu cỏc yếu tố của truyện ngắn.

*Tự sự:

- Là yếu tố chớnh quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn.

- Gồm sự việc chớnh và nhõn vật chớnh.

- Ngoài ra cũn cú cỏc sự việc và nhõn vật phụ.

+ Sự việc chớnh: Lóo Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giỏ. + Nhõn vật chớnh: lóo Hạc.

+ Sự việc phụ: Con trai lóo Hạc bỏ đi, lóo Hạc thoại với cậu vàng, bỏn

đỏnh giỏ trong truyện ngắn? - Tỡm cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm trong tỏc phẩm 'Lóo Hạc" ?

con vàng, đối thoại với ụng Giỏo, xin bả chú, tự tử

+ Nhõn vật phụ: ễng giỏo, con trai lóo hạc, binh Tư, vợ ụng giỏo, con vàng…

* Miờu tả, biểu cảm, đỏnh giỏ: - Là yếu tố bổ trợ giỳp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn.

- Thường đan xen vào cỏc yếu tố tự sự.

b. Dàn bài

- Mở bài : Giới thiệu hiểu biết của em về truyện ngắn

- Thõn bài : Giới thiệu đặc điểm của truyện nhắn + Hỡnh thức tự sự loại nhỏ + Miờu tả một mảng cuộc sống, ớt nhõn vật, sự việc + Cốt truyện ngắn, nhưng cú khả năng đề cập đến những vấn đề rộng lớn - Kết bài : Cảm nhận chung về truyện ngắn IV. Củng cố:

- Để thuyết minh thể loại văn học chỳng ta phải làm gỡ?

- Dàn bài của một bài văn thuyết minh về thể loại văn học ta cần nờu những ý gỡ ?

V. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài nắm nội dung bài học

- Làm bài tập : Thuyết minh về thể thơ lục bỏt . - Soạn bài : Muốn làm thằng Cuội.

TIẾT 62: Hướng dẫn đọc thờm: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI

Tản Đà

Ngày soạn: Ngày giảng:

A. Mục tiờu bài học

- Kiến thức: tõm sự buồn chỏn thực tại; ước muốn thoỏt li rất “ngụng” và tấm lũng yờu nước của Tản Đà; sự đổi mới về ngụn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xỳc trong bài thơ “Muốn làm thằng cuội”.

- Kỹ năng: phõn tớch tỏc phẩm để thấy được tõm sự của nhà thơ Tản Đà; phỏt hiện, so sỏnh, thấy được sự đổi mới trong hỡnh thức thể loại văn học truyền thống.

B. Phương phỏp , phương tiện :

- Phương tiện: sgk, giỏo ỏn, bảng phụ...

C. Tiến trỡnh dạy học: I. Ổn định tổ chức : I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ :

- Đọc thuộc lũng và nờu nội dung, ý nghĩa bài thơ "Đập đỏ ở Cụn Lụn" ?

III. Bài mới:

* HĐ1: I. Đọc- hiểu chỳ thớch

- GV hướng dẫn đọc: giọng buồn nhẹ nhàng, mơ màng; nhịp thơ thay đổi: 4/3, 2/2/3

- GV đọc mẫu, gọi HS đọc và nhận xột cỏch đọc.

- Hóy nờu những hiểu biết của em về t/g?

+ Bỳt danh Tản Đà: Nỳi Tản( Viờn, Ba Vỡ) ở trước mặt. Hắc giang ( sụng Đà) bờn cạnh nhà : Tản Đà.. Suốt đời sống nghốo, qua đời ở Hà Nội, năm 1939.

* HĐ2:

- Cho Học sinh đọc hai cõu thơ đầu. - Nội dung của hai cõu thơ đầu? - Đú là một lời tõm sự như thế nào?

- Dựa vào phần đọc thờm và bối cảnh nước ta đầu thế kỉ XX, em hiểu nỗi buồn chỏn của nhà thơ là do đõu? - Vỡ sao nhà thơ muốn làm thằng Cuội?

-Vỡ sao Tản Đà chỏn trần thế mà lại chỉ chỏn cú nửa thụi?

+ Tản đà chỏn trần thế vỡ XH nhiều ngang trỏi, bất cụng mà đất nước mất

1. Đọc.

2. Chỳ thớch.

a. Tỏc giả:

- Tản Đà (1889-1939) tờn thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quờ Ba Vỡ - Hà Nội.

- Nhà nho đi thi khụng đỗ, chuyển sang làm bỏo, viết văn thơ.

- Tõm hồn phúng khoỏng, đa tỡnh, đa cảm.

- ễng được xem là cỏi gạch nối, là nhịp cầu, là khỳc nhạc dạo đầu cho phong trào thơ mới lóng mạn những năm 30 thế kỉ XX.

b. Tỏc phẩm:

Trớch trong “Khụi tỡnh con I” xuất bản năm 1917

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kỳ 1 mới nhất (Trang 125 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)