Cỏch thức túm tắt văn bản tự sự.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kỳ 1 mới nhất (Trang 36 - 38)

1. Những yờu cầu đối với văn bản túm tắt.

a. Bài tập SGK 60

- Núi về VB “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” -> Nhờ vào cỏc NVật chớnh và cỏc sự việc chớnh đó nờu trong bản túm tắt.

- Độ dài của văn bản túm tắt ngắn hơn . Dựng lời văn của mỡnh trỡnh bày một cỏch ngắn gọn nội dung chớnh của văn bản đú. -Yờu cầu:

+ Bảo đảm tớnh khỏch quan, trung thành với văn bản túm tắt.

+ Lời văn ngắn gọn.

Túm tắt là trỡnh bày một cỏch ngắn gọn nội dung cơ bản cốt truyện.

b. Kết luận:í 2 ghi nhớ- sgk í 2 ghi nhớ- sgk 2. Cỏc bước túm tắt văn bản. a. Bài tập (sgk) - Trỡnh tự 4 bước: + Đọc hiểu đỳng tỏc phẩm + Xỏc định nội dung chớnh cần túm tắt. + Sắp xếp cỏc nội dung theo một trật tự hợp lớ.

+ Viết bản túm tắt bằng lời văn của mỡnh.

b. Kết luận:

í 3ghi nhớ- sgk

III. Luyện tập.

HS thảo luận làm theo nhúm.

- Mục đớch của việc túm tắt t/phẩm tự sự? - Cỏch thức túm tắt VB tự sự?

V. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, đọc kỹ cỏc VB : Lóo Hạc, Tức nước vỡ bờ, Tụi đi học, Trong lũng mẹ - Chuẩn bị bài: luyện tập túm tắt VB tự sự.

TIẾT 19: LUYỆN TẬP TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Ngày giảng:

A. Mục tiờu bài học:

- Kiến thức: Hiểu thế nào là túm tắt văn bản tự sự và nắm được cỏc yờu cầu đối với việc túm tắt văn bản tự sự.

- Kỹ năng: Năm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự; phõn biệt sự khỏc nhau giữa túm tắt khỏi quỏt và túm tắt chi tiết; túm tắt văn bản tự sự phự hợp với yờu cầu giao tiếp.

- Thỏi độ: Cú ý thức túm tắt văn bản khi cần thiết.

B. Cỏc kĩ năng sống cơ bản:

- KN giao tiếp

- KN suy nghĩ sỏng tạo - KN ra quyết định

C. Phương phỏp , phương tiện:

- PP: Nờu và giải quyết vấn đề, quy nạp, thảo luận nhúm… - Phương tiện: Sgk, giỏo ỏn, bảng phụ…

D. Tiến trỡnh dạy học: I. Ổn định tổ chức: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:

- Mục đớch của việc túm tắt văn bản tự sự? Cỏch thức túm tắt văn bản tự sự? III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt * HĐ1:

- Bản liệt kờ (về văn bản túm tắt truyện ngắn Lóo Hạc) đó nờu được những sự việc tiờu biểu và cỏc nhõn vật quan trọng của truyện Lóo Hạc chưa? Nếu phải bổ sung thỡ em nờu thờm nhưng gỡ? Hóy sắp xếp cỏc sự việc đó nờu ở trờn theo một thứ tự hợp lớ GV cho cả lớp làm theo nhúm

xếp lại theo một thứ tự hợp lớ trước khi luyện viết túm tắt.

Bài 1/SGK 61

SGK nờu lờn cỏc sự việc, nhõn vật và một số chi tiết tiờu biểu tương đối đầy đủ nhưng khỏ lộng xộn, thiếu mạch lạc, vỡ thế cần sắp xếp lại.

Thứ tự ấy cú thể xếp lại như sau :

1- b) Lóo Hạc cú một người con trai, một mảnh vườn và một con chú vàng.

2- a) Con trai lóo đi phu đồn điền cao su, lóo chỉ cũn lại ''cậu Vàng''.

3- d) Vỡ muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lóo phải bỏn con chú.

4- c) Lóo mang tiền dành dụm được gửi ụng giỏo và nhờ ụng giỏo trụng coi mảnh vườn.

5- g) Cuộc sống mỗi ngày một khú khăn, lóo kiếm được gỡ ăn nấy và bị ốm một trận khủng khiếp.

Hs làm việc cỏ nhõn viết văn bản túm tắt.

* HĐ2:

- Nờu yờu cầu bài tập?

* HĐ3:

- Nờu yờu cầu bài tập?

7- i) ễng giỏo rất buồn khi nghe Binh Từ kể chuyện ấy.

8- h) Lóo bỗng nhiờn chết - cỏi chết thật dữ dội. 9- k) Cả làng khụng hiểu vỡ sao lóo chết, trừ Binh Tư và ụng giỏo.

Bài 2/ SGK 64

- Nhõn vật chớnh trong đoạn trớch Tức nước vỡ là Chị Dậu

- Sự việc tiờu biểu là: Chị Dậu chăm súc chồng bị ốm và đỏnh lại cai lệ người nhà lý trưởng để bảo vệ anh Dậu.Anh Dậu đang ốm nặng đang cũn run rẩy chưa kịp hỳp được hớp chỏo nào thỡ cai lệ và người nhà lý trưởng ập đến quỏt thỏo om sũm:

- Thằng kia! ễng tưởng mày chết đờm qua rồi, húa ra vẫn cũn sống hả? Nộp tiền sưu! Mau!

- Anh Dậu hoảng hốt ngó lăn ra bất tĩnh. Tờn người nhà lý trưởng cười khẩy, mỉa mai.

- Nú giở trũ ăn vạ đấy!

- Chị Dậu van xin, những tờn cai lệ đó khụng động lũng lại cũn tiếp tục văng ra những lời lẽ sỉ nhục thụ bỉ. Chị Dậu biết mỡnh thõn cụ thế cụ tiếp tục van xin để tỡm cỏch giảm bớt sự hung hón của kẻ lũng lang dạ thỳ. Nhưng vụ hiệu! Tới khi chỳng cố tỡnh hành hạ chồng và bản thõn mỡnh thỡ chị vựng lờn thật quyết liệt:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 học kỳ 1 mới nhất (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)