I Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 28 - 29)

II. Hiện đại hóa và bảo ỉồn di sản: thuận lơi và thách thức 99 •

28 I Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa.

chức nảng sử dụng, trở thành lớp học, nhà kho... khơng cịn là nơi diễn ra các lễ hội truyền th ố n g của cộng đổng. Ý kiến biện hộ bảo tổn có chọn lọc cho rằng: “các di tích, các loại hình di sản văn hóa truyến thống đểu được quan tâm đẩu tư bảo tổn là tốt nhất, nhưng liệu rằng có thể cùng một lúc để đẩu tư được hay không. Tin chắc rằng là khơng. Vì thế mới tiến hành khảo sát, kiểm kê, đánh giá qua đó xác định được cái gì cẩn làm trước và cái gì để làm sau” (Nguyễn Hòa 2012). Lập luận này chưa nhận thức được nội dung cốt lõi của ‘bảo tổn có chọn lọc’ khơng phải là việc lựa chọn “cái gì cần làm trước và cái gi để làm sau” mà là việc hạn chế hoặc xóa bị những gì khơng được lựa chọn. Ý kiến khác cho rằng việc xếp hạng di tích hiện nay chỉ áp dụng đối với di sản văn hóa vật thể và do đó khơng hề mâu thuẫn với quan điểm bình đẳng của Cơng ước 2003 vẻ' bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, song ý kiến này dường như chưa thấy rõ tính tồng thể của di sản văn hóa, trong đó các yếu tổ vật thể và phi vật thể gắn kết với nhau một cách hữu cơ. Đình Cả của hai làng Vi, Trẹo là ví dụ cụ thể của vấn đề này. Theo tập tục, làng Vi và làng Trẹo tồ chức lễ rước đón vua vể ăn Tết, trong đó có tục rước chúa gái (tục truyển là Ngọc Hoa công chúa, con gái của Hùng Vương) từ đình của hai làng vê' đình Cả vào ngày 25 tháng chạp. Sau khi trở thành kho thóc của hợp tác xã, đình Cả giờ chỉ là một nển đất trơ trọi, hiện được sừ dụng làm nơi phơi thóc, rơm rạ của các gia đình lân cận. Tục đón vua về ản Tết và tục rước chúa gái cũng bị gián đoạn trong một thời gian dài, mới được khôi phục trong vài năm gẩn đây, nhưng hai làng Vi và Trẹo vẫn phải làm rạp trên nển đinh Cả để che ban thờ, làm lễ dâng hương tế Hùng Vương. “Việc phân chia di tích thành nhiều loại vốn đã được thực hiện từ thời phong kiến” cũng được sử dụng để lý giải nguôn gốc (và sự cắn thiễt?) cùa chù trương xếp hạng di tích hiện nay. Tuy nhiên ý kiến này chưa đi sâu phân tích mục đích cũng như tác động cùa hoạt động này trong lịch sừ,1 “bởi có những thứ [di sản văn hóa] khơng có giá trị tồn quốc, nhưng với địa phương lại rất có giá trị”, theo đánh giá của Nguyễn Văn Huy (Trinh Nguyễn 2012).

1 Động cơ chính trị cùa các hoạt động sắc phong (phân loại thượng đẳng thẩn/hạ đẳng

thần hay đại danh lam/tiểu danh lam...) của các nhà nước phong kiến trước đảỵ đã được một số nghiên cứu đề cập, khơng có bằng chứng nào cho thấy mối liên hệ tới mục đích cũng như khái niệm 'bảo tổn di sản văn hóa' hiện nay. Xem Keith Taỵlor (2001), "Nguỵẻn

Hoàng và bước mở đẩu cuộc Nam tiến của người Việt" trong Những vốn đề lịch sử Việt

Nam (Tạp chíXưa&Nay, Nxb.Trẻ, Hà Nội); Leon Vandermeersch (2001),"Nhặn xét về quan

hệ giữa tơn giáo chính thống với tín ngưỡng dân gian trong truyền thống Trung Hoa",

Bảo tổn và phát huy di sản vãn hóa... I 29

Bảo tón có chọn lọc thơng qua việc phân loại và xếp hạng di sản không chi tạo nên sự mất cân bằng trong đẩu tư bảo tôn, danh hiệu di sản cũng tạo ra những rào cản mới trong nhận thức, quản lý, bảo tồn và phát huy chính di sản đả được công nhận. Ở Phù Đổng và Sóc Sơn, sau khi hội Gióng được UNESCO cơng nhặn vào danh sách đại diện văn hóa phi vật thể của nhản loại vào năm 2010, nhân dân và lãnh dạo ở cả hai xã Phù Đồng và Phù Linh đêu tự hào vì di sản cùa họ đã ‘vươn ra tám thế giới’ Một sổ người trong cộng đổng hiểu rằng hội Gióng được UNESCO cơng nhận vì đây là di sản văn hóa có giá trị cẩn được bảo vệ nhằm trao lại cho thế hệ tương lai. Một người dân xã Phù Đổng và là thành viên Ban quản lý di tích giải thích: “UNESCO chỉ là tổ chức vinh danh, Việc bảo tồn di sản phải là trách nhiệm của người Việt Nam, nhân dân thấy nó giá trị thì cẩn phải bảo tổn, phát huy, duy trì và trao truyền”.1 Tuy nhiên, khơng ít lãnh đạo địa phương cũng như người dân lại có quan điểm ngược lại, tức là sau khi được UNESCO cơng nhận thì phải làm thế nào cho hội Gióng có quy rr.ơ ‘ờ tẩm quốc tế, 'khác trước’, ‘hồnh tráng' hơn.

Khơng những thế, một sổ lãnh đạo và người dân địa phương cịn có chung quan điểm là với danh hiệu của UNESCO, thì hội Gióng khơng cịn là di sản văn hóa của riêng cộng đồng nữa, mà đã là của nhà nước, của thế giới, và vi vậy nhà nước phải đứng ra bảo tổn, đẩu tư, tơn tạo. Ơng Biên, một thành viên trong BQL đễn Phù Đổng cho biết sau khi hội Gióng được UNESCO cơng nhận, người dân Phù Đổng hiện nay đang chờ kinh phí của quốc tế và chính phù Việt Nam đề mở rộng đường vào đển, xây dựng lại một số hạng mục bị hòng như đễn Hạ Mã, m ở rộng khu di tích bằng cách chuyển UBND xã nằm cạnh đển Phù Đổng đi nơi khác, xây dựng thêm nhiều hạng mục mới như công viên, bể bơi, khách sạn, bãi đỗ xe... để đón khách đến tham quan, du lịch.2 Kế hoạch mở rộng này có thể dẫn đến sự biến đổi môi trường cảnh quan của di sản hiện nay. Như vậy, một mơ hình thực hành tốt trong viéc cộng đóng tham gia bảo tổn di sản văn hóa, qua q trình “di sản hóa” (Silemink 2012), có nguy cơ bị thay đổi không chi do những tác động từ b êi ngồi mà cịn bởi những nhận thức chưa đúng vể việc xếp hạng, công nhận di sản cùa chính cộng đổng chủ nhân.3 Do đó, vấn để tập huấn, nâng

1 Phỏng vấn ngày 17/8/2011, tại xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)