I Lễ tế giao ở Huế: Phục dựng nghi lễ,.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 161 - 162)

- Thượng hương (lễ dâng hương) Nghinh thẩn (đón thẩn về hưởng)

164 I Lễ tế giao ở Huế: Phục dựng nghi lễ,.

- Chung hiến (dâng rượu lẩn cuối)

- Tứ phúc tộ (ban lộc - rượu và thịt sau khi thần đã hưởng) - Triệt soạn (dọn cổ bàn đi)

- Phẩn hóa và Tống thần (đốt văn tế và tiễn thẩn).

(Phụ lục 2: Trình tự nghi thức tế Giao thời Nguyễn)

Việc tổ chức lễ tế Giao thời Nguyễn là m ột sự kiện hết sức trọng đại của quốc gia, thuộc hàng Đại tự. Mọi chi tiết liên quan đến cách biểu đạt nội dung, trình tự nghi thức và các hệ thống biểu tượng thông qua lễ phẩm, trang phục, màu sắc, v.v. đểu được đặc biệt chú trọng, kết hợp với tính điển chế cao đem lại các tác động tâm lý cộng hưởng m ạnh mẽ đối với dân chúng: “Mối khi ngự đạo đi qua, đám đông lại kéo theo trong yên lặng, đông đảo, tự hào...” như một nhân chứng người Pháp đã ghi nhận (Nguyễn Đắc Xuân 201 Oa).

Dưới tác động của những điều kiện chính trị, xã hội và kinh tế, việc duy trì hoạt động tế tự quốc gia của triều Nguyễn buổi thoái trào cũng gặp khơng ít khó khăn nên khơng cịn giữ được quy mơ như trước. Khi triều Nguyễn để m ất quyền lực vào tay quân Pháp cũng là lúc hoạt động lễ nghi rơi vào suy thoái, dẩn dần trở nên đơn giản và khơng cịn điều kiện tn thủ các điển chế như đã được quy định trước đây. Năm Thành Thái thứ 2 (1890), nhà vua đành chấp nhận m ột thực tế: “tày lúc mà tạo phép tắc cho thích nghi, khơng quá nhiều m à không q ít để tỏ tấm lịng.” (Quốc sử qn triểu Nguyễn 2007, tập 5: 77). Bắt đầu từ năm Thành Thái thứ 3 (1891), việc tế Giao được đổi lại định kỳ ba năm tổ chức tế m ột lẩn thay vì tế hàng năm như trước đây. Như yậy, khi thực quyển cai trị đất nước đã rơi vào tay người Pháp, việc tế Giao đã dần được làm cho “thích nghi” bằng cách đổi lại nhật kỳ tế Giao và thậm chí cịn đỗi cả địa điểm tế Giao hoặc vẫn tổ chức tế Giao cho dù địa vị chính thống khơng còn là vua1. Thực tế đã chứng m inh sự vận dụng tư tưởng Nho giáo trong bối cảnh Việt Nam thời cận đại và quyền lực m à các vị vua Nguyễn trông đợi từ

việc thực hành các nghi lễ tế tự Trời, Đất đã không đem lại kết quả như mong

đợi, thậm chí được coi là sự “tái tạo lại những định chế khơng cịn thích hợp và liên hệ gì với thực tế xã hội của đất nước” (Yoshiharu Tsuboi 1992: 51). Có thể thấy từ thời điểm này, nghi lễ tế Giao đã khơng cịn đại diện cho quyền lực thống trị thực sự ở Việt Nam.

1 Năm 1953, cựu hoàng Bảo Đại đã tổ chức ỉẻ tế Giao tại Ban Mê Thuột (Nguyễn Đắc Xuân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 161 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)