I Khôi phục và phát huy truyền thốnẹ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 127 - 131)

III. Kết luậ np

128 I Khôi phục và phát huy truyền thốnẹ

mục đích: mục đích kinh tế và mục đích bảo tổn giá trị văn hóa tín ngưỡng của làng. Hai mục đích này gắn kết chặt chẽ với nhau, mục đích về quyển lợi kinh tế có thể ẩn đằng sau mục đích bảo tổn di sản và ở m ột sổ thời điểm mục đích kinh tế cịn có phẩn nổi trội hơn so với mục đích bảo tồn di sản. Đây là phương thức quản lý mang đặc trưng riêng của cộng đổng Cổ Mễ thể hiện quyển lợi và quyết định của cộng đổng trong việc họ muốn gì và cái gì là hoặc khơng là một phẩn trong di sản của họ.

Cộng đổng làng Cổ Mễ cố kết tốt đến mức trở thành m ột pháo đài, dẫn đến tính tự trị cao. Từ Ban Quản lý di tích, tới những người phục vụ lễ... tất cả tạo thành một hệ thống quản lý hoàn chỉnh, các bộ phận đó quan hệ với nhau chặt chẽ. Nếu khơng có tính cổ kết cộng đổng, khơng có tinh thẩn cộng đổng thì làng Cổ Mễ khó có thể lập lên được một cơ cấu tổ chức cụ thể và hiệu quả đến thế. Sự thống nhất cao khiến cho hiệu quả công việc m ang lại lớn và người làng không phải chia sẻ quyển lợi với bất kỳ người nơi khác như tác giả Lê Hổng Lý nhận định: “Về vai trò của cộng đổng, trong nền kinh tế thị trường hiện nay mà cộng đồng lại được củng cố mạnh mẽ như trường hợp Cổ Mễ là tốt. Tuy nhiên, nếu khơng có những sự điểu chỉnh kịp thời vào những lúc cẩn thiết, sẽ dẫn đến tính tự trị cố thủ của nó. Chỉ vì một mục đích lợi nhuận kinh tế mà cộng đổng cô lập, độc quyển trong cả chuyện làm ăn lẫn cách ứng xử nội bộ, nếu khơng nhìn trước được sẽ xảy ra những hiện tượng cực đoan, nguy hiểm ” (Lê Hổng Lý 2008: 375).

Hiện nay, trường hợp lễ hội đền Bà Chúa Kho được cả nước biết đến và trở thành thương hiệu văn hóa về vay tiền xin lộc, và biểu tượng văn hóa Bà Chúa Kho đẵy quyển uy. Nói theo dân gian: Lộc Thánh Bà cho cả làng làm àn. Trước nhu cẩu tự tại, cộng đồng làng Cổ Mễ đã cố kết lại để kinh doanh tín ngưỡng. Họ rất có ý thức trong việc khuếch trương quảng bá biểu tượng Bà Chúa Kho, và chính họ đã tạo nên vị thế cho ngôi đền với những m ục đích thiết thực. Những hoạt động của họ góp phấn biến đền Bà Chúa Kho trở thành một “ngân hàng thiêng”, quan niệm về Bà như m ột bà chủ ngân hàng, và coi việc vay tiền, xin lộc là hoạt động duy nhất diễn ra ở đển. Mọi người cho là ngơi đển thiêng, nhưng tính thiêng khơng ngụ ý rằng việc quản lý ngơi đển có động cơ bởi bất kỳ điểu gì khác ngồi việc kiếm lợi nhuận. Những người trong cộng đổng làng Cổ Mễ đểu biết rằng niểm tin cùa họ không phải xuẩt phát từ sự chân thành như những người đi lễ, nhưng họ cũng cỗ tạo ra để hướng cho những người đi lễ có niểm tin, và đến Bà Chúa Kho được cộng đổng làng coi như là m ột môi trường kinh doanh giống như bất kể những nghê' kinh doanh

130 I Khôi phục và phát huy truyền thống..

hóa trên tinh thẩn kế thừa và phát triển lịch sừ văn hóa dân tộc. Đảy khơng chỉ là trách nhiệm riêng của các nhà quản lý hoạt động văn hóa trên lĩnh vực lễ hội mà nó cịn là ý thức, là nhu cầu của cả cộng đổng với tư cách là những người góp phần trực tiếp làm nên lẻ hội./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bào tàng Bắc Ninh, Báo cáo khu di tích lịch sử - văn hóa đình - chùa - đền thơn Cồ Mễ, xã Vủ Ninh, tỉnh Bắc Ninh, tháng 8/1998.

Bùi Hoài Sơn (2006), Tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống hiện nay. Vàn hóa nghệ thuật, số 6, tr. 86-90.

Đặng Văn Bài (2009), Bảo tổn Di sản văn hóa trong q trình phát triển, ngày đảng: 4/15/2009 trên website của Trung tâm Quản lý di tích và danh thắng Quảng Nam. Đặng Vàn Bài (2011), “Vấn đề bảo tổn và phát huy giá trị văn hóa truyền thỗng”, tham luận hội thảo “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong xã hội đương đại (Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương ở Việt Nam)”, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Việt Trì, ngày 12/4/2011.

Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt ở đổng bằng Bắc Bộ, Nxb. Khoa học xã hội.

Emile Durkheim (2006) [1985], “Tôn giáo như là một biểu trưng tập thể”, trong sách

Những vấn để nhân học tơn giáo, Tạp chí Xưa và nay - Nxb. Đà Nẵng xb.

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam năm 1992. Nxb. Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

Hơ sơ cụm di tích lịch sử văn hóa cổ Mễ (1998), Bảo tàng Hà Bắc, Hà Bắc,

Hội Người cao tuổi khu cổ Mẻ (2010), Bản Nội quy Hội Người cao tuổi khu Cổ Mễ năm 2010 (Bản lưu tại đền Bà Chúa Kho).

Khánh Duyên (1994), Tín ngưỡng Bà Chúa Kho, Sở Vãn hóa, Thơng tin và Thể thao

Hà Bắc, Hà Bắc.

Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb. Vần hóa - Thơng tin và Viện Văn hóa xb, Hà Nội.

Lê Hổng Lý và Nguyễn Thị Phương Châm tồ chức bản thảo (2008), Sự biển đổi của tơn

giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

Lê Thị Minh Lý (2008), Cộng đồng bảo vệ di sản - kinh nghiệm thực hành tốt từ dự án Nhã nhạc, Di sản văn hóay sỗ 4.

Luật của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sổ 28/2001/QH10, ngày ngày 29 tháng 6 năm 2001 vế di sản văn hóa.

Lừơng Hổng Quang (1998), “Chế độ tự quản và vấn đê' xây dựng quan hệ sản xuất mới vì mục tiêu tiến bộ và cơng bằng xã hội ở nơng thơn (Nhìn từ góc độ tổ chức phát triển cộng đổng)”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học đề tài cấp Nhà nước KHXH.03-08, 1998. Lương Hồng Quang (2013), “Đa dạng vế' các biểu đạt văn hóa từ các di sản văn hóa phi vật thế (Bàn về khuynh hướng chính sách và thực tiễn cổ vũ cho sự tham gia của cộng đống)”, trong Hội thảo “10 nãm thực hiện cống ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thề của UNESCO - Bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai” tại Hội An.

Lương Ván Hy và Trương Huyền Chi (2010), “Thương thảo để tái lập và sáng tạo truyền thống: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đổng tại một làng Bắc Bộ”, trong Hội thảo Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xả hội Việt Nam đương đại (Trường hợp

Hội Gióng) do Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tổ chức từ 18-20/4/2010.

Ngô Đức Thịnh (2001), “Những giá trị cùa lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội hiện nay”, Văn hóa nghệ thuật, số 3, tr.6 - 9.

Ngô Đức Thịnh (2007), Vê tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện Văn hóa và Nxb. Văn

hóa - Thơng tin xb.

Ngc Đức Thịnh (2010), Bảo tốn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Việt Nam trong đồi mới và hội nhập, Nxb. Khoa học xã hội, tr.266.

Nguyễn Chí Bển (2006), “Di sản văn hóa phi vật thề, từ SƯU tẩm, nghiên cứu đến bảo

tổn và phát huy”, trong Bảo tân và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam,

Nhiễu tác giả, Viện Văn hóa - Thơng tin xb, Hà Nội, tr. 77-95.

Nguyễn Chí Bển (2013), Lễ hội cồ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố, Nxb.

Khoa học xã hội, Hà Nội.

Nguyễn Chí Bển chủ biên (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb. Hà Nội.

Nguyễn Kim Hiền (1999), Vàng mã cho người sống, đổi mới tâm linh trong cơ chẽ thị trường. Một số suy nghĩ \ỷ luận tôn giáo qua hiện tượng Bà Chúa Kho, Thư viện Viện

Nghiên cứu tôn giáo.

Nguyễn Kim Hiển (2008), “Vàng mã cho người sống, chuyển hóa tâm linh trong một xã hội mở” trong Sự biến đổi cùa tơn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

Nguyễn Thị Hiển (2013), Chủ nhiệm để tài cấp Bộ: Tác động của thực hành tín ngưỡng

và hoạt động lễ hội đến ỉôi sống của con người Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tê] Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Khơi phục và p h á t huy truyền thống... I 129

khác. Sự thành công lớn lao vẻ' mặt kinh tế của ngôi đền đã đẩy động lực kiếm lợi của bản thân cộng đổng tại chỗ. Do đó, cái gọi là câu chuyện để bảo tơn di sản tự thân nó ít có sức thuyết phục, nó chì là hệ quả cùa việc làm ăn mà ra. Công cuộc bảo tổn chi là vỏ bọc cho việc kinh doanh. Bảo tổn và kinh doanh tín ngưỡng ở đây có mối quan hệ phụ thuộc nhau, đan cài nhau. Đây là một động thái rất mới trong việc cố kết cộng đổng.

Trường hợp tinh thần cố kết cộng đổng ở làng Cổ Mễ là rất tốt nếu đứng ở góc độ bảo tổn, nhưng đứng ở góc độ Nhà nước thì cịn hạn chế. Việc tồ chức lễ hội và bảo tổn phát huy giá trị của di sản này đã để cao vai trò, năng lực tự quản của cộng dồng làng Cổ Mễ, nhưng việc tổ chức này cũng cho thấy vai trò của Nhà nước còn mờ nhạt. Ở đây chính quyển chỉ có thể được hỗ trợ, tác động vể m ặt an ninh, tổ chức quản lý các dịch vụ. Và mặc dù có sự điéu khiển và chi đạo của chính quyển, những hoạt động ở đây vẫn có chiểu hướng phát triển “tự do”, vượt khỏi sự kiểm soát của Nhà nước. Tác giả Phan Đại Doãn cho rằng: “N hững thu hẹp trong quản lý nhà nước như trên sẽ tạo ra “khoảng trống tự do” và ngày càng mở rộng là tiển đễ trọng yếu của sự phân chia kết cấu kinh tế nhiểu thành phẩn vận động theo cơ chế thị trường thì sẽ thúc đây sự hình thành m ột thể chế dân sự hoạt động tương đối tự chủ” (Phan Đại Dỗn, 1996: 32).

Phân tích q trình khơi phục và phát huy truyền thống tự quản, cố kết cộng đổng sẽ thấy vai trò quan trọng của cộng đổng trong việc bảo vệ di sản vản hóa. Cộng đồng Cổ Mễ đã tạo môi trường sống cho di sản. Sự phục hổi và thịnh vượng của hiện tượng tín ngưỡng Bà Chúa Kho hiện nay đã không chỉ đáp ứng n h u câu tâm linh của dằn chúng mà còn tạo ra nguổn lợi kinh tế và ehính nguồn lợi ấy làm sống dậy tinh thẩn cộng đổng, sự gắn kết cộng đổng dể lan tỏa và tiếp tục phát triển tín ngưỡng.

Nghiên cứu chỉ ra rằng, thụ hưởng các lợi ích từ di sản văn hóa là một yếu tố cơ bản để duy trì và thúc đẩy sự tham gia chủ động của cộng đồng và các bên liên quan vào bảo tổn và phát huy di sản văn hóa. Vì vậy cần có những cơ chế đảm bảo việc chia sẻ m ột cách hợp lý vê' lợi ích, đặc biệt là lợi ích kinh tế, giữa chủ nhân của các di sản văn hóa với các bẻn liên quan. Đổng thời cũng cẩn có những nghiên cứu về lễ hội này để nó được phát triển, mở rộng quy mơ và thích ứng với cuộc sống hiện tại. Vì vậy, yêu cẩu nghiên cứu khoa học, tổng kết lý luận vé trường hợp lễ hội Bà Chúa Kho là m ột yêu cẩu cẩn thiết. Tất nhiên, để ứng xử đúng với lễ hội tín ngưỡng này trong bổi cảnh của xã hội cương đại cẩn phải có thời gian và cái nhìn hợp với quy luật vận động của văn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)