Bảo tồn và phát huy giá trị thực hành Then từ cộng đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 85 - 90)

III. Kết luậ np

3. Bảo tồn và phát huy giá trị thực hành Then từ cộng đồng

3.1. Sự kiện lẩu Then

Bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự trở lại chính thức và cơng khai của các nghi lễ làm Then ở Văn Quan, Lạng Sơn chính là thời điểm cuối 1998, chỉ m ột thời gian ngắn sau khi Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII chính thức được cơng bố.

Khi ấy lẩn đẩu tiên, sau m ột thời gian dài Then bị cấm đoán và xem là mê tín dị đoan, một buổi lễ làm Then quy mơ lớn đã được tổ chức trong ngôi nhà của

m ột người làm Then lớn tuồi và có uy tín trong cộng đơng - đó là bà Then Lăn 86 I Sự hối sinh cùa nghi lễ Then...

Sự hổi sinh của nghi lễ Then... I 87

- người đã thực hành nghi lễ Then từ khi 13 tuổi. Buổi lễ cịn có tên gọi khác là lễ lẩu ĩhen cáo lão. Đây là một nghi lễ được tồ chức để ăn mừng thành công của người chủ lẻ (tức bà Then Lăn) và củng là để thông báo với thần linh và tổ tiên cùa bà Then Lăn về việc rút lui cùa của bà khỏi công việc đi làm lễ cho người khác do tuồi cao sức yếu.

Buổi lễ lẩu Then đã thu hút được rất đông người tham gia bao gồm những

khách mời đến từ Viện Nghiên cứu Âm nhạc, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn ở Hà Nội, Sở VHTT tỉnh Lạng Sơn, Phòng VHTT huyện Văn Quan. Ngoài ra, buổi lễ cịn có sự góp m ặt cùa bạn bè, họ hàng và khách hàng thân thuộc của bà Then. Một số họ hàng thuộc hai bên nội - ngoại và hàng xóm của bà Then Lăn đã có mật từ rất sớm để giúp chuẩn bị lẻ. Lễ lẩu Then

trờ thành dịp để những người thân và khách hàng của bà Then Lăn thể hiện sự ủng hộ, cổ vũ và động viên đối với bà trước m ột quyết định quan trọng trong sự nghiệp làm Then của bà.

Cũng tương tự như các nghi lễ lẩu Then khác, buổi lễ lẩu Then cáo lão tại nhà bà Then Lăn ờ Nà Bảnh (Văn Quan, Lạng Sơn) được diễn ra trong khoảng thời gian ba ngày hai đêm với một trình tự nghi lễ rõ ràng thể hiện m ột cuộc hành trình vất vả, xuất phát từ mặt đất đề đi tới xứ sở của Ngọc Hoàng trên thượng giới. Cụ thể Then sẻ phải lẩn lượt đi qua 11 cửa là:

- Thổ cơng - Thành hồng - Táo quân - Tồ tiên - Pháp sư - Cửa Tướng - Đường Ve Sầu

- Cửa do những người làm Then không thành trông coi - Cửa ông Khuông ông Khắc

- Vượt biển

- Cừa Ngọc Hồng.

Để thể hiện hành trình của mình, bà Then dùng lời hát, ảm nhạc, m úa và nhập đóng. Một trong những điểm nhấn cho hành trình của Then là các điệu múa được thực hiện khi Vượt biển. Khi đó, nhiều khán giả tham dự buổi lễ đã bị cuốn hút bởi các điệu múa và giai điệu âm nhạc của Then. Một số đã đứng dậy và tham gia nhảy múa cùng bà Then.

Trong suốt quá trình diễn ra buổi lễ lẩu Then, người chù lễ cũng như những

người có mặt xem Then khác đã rất vui vẻ thề hiện sự chào đón nơng nhiệt của họ với những cán bộ văn hóa và những người khách ]ạ từ xa tới. Với lòng h iếu kh ách của m ìn h, họ nhiệt tình v à kiên trì giải thích cũn g như thơng báo với những người quay video và nhà nghiên cứu biết vể trình tự và ý nghĩa của các nghi lễ nhằm giúp họ sẵn sàng ghi được những thước phim đẹp nhất mỗi khi có nhập đồng hay nhảy múa. Bên cạnh đó, bản thân những bà Then tham gia buổi lễ cũng ủng hộ và sẵn sàng trả lời những câu hỏi của các nhà nghiên cứu và nhà quay phim mỗi khi nghỉ giải lao sau các nghi lễ.

Có thể nói buổi lễ đã diễn ra thành cơng như tất cả mọi người mong dợi. Nhà quay phim và những người khác trong đoàn khách đến từ thành phố Lạng Sơn và Hà Nội đểu cảm thấy hài lịng vì đã có dịp chứng kiến và ghi lại được những khoảng khắc đặc biệt và đẹp nhất của buổi lễ. Trong đó, nhảy múa và những giao tiếp giữa các thành viên của gia đình bà Then Lản (chủ lễ) với linh hổn tổ tiên và thẩn linh qua nhập đổng là những ngoại lệ đặc biệt. Buổi lễ, theo những gì tơi được chứng kiến và nghe kể lại, đã tạo m ột ấn tượng rất tốt không chỉ đối với những người khách từ phương xa mà cịn với chính những người làm Then, người tham dự, và người dân địa phương. Hai tháng sau khi buổi lễ diễn ra, trong mỗi dịp trở lại làm nghiên cứu thực địa về Then tại Văn Quan, nhiều người dân nơi đây vẫn kể cho tôi nghe vê' buổi lễ như m ột sự kiện lớn ở địa phương. Có lẽ thơng tin vê' buổi lễ lẩu Then ấy đã theo những câu chuyện thường ngày như vậy và lan ra khắp các thơn xóm - nơi mà thường ngày rất đỗi bình yên và khơng có những sự kiện với sự tham gia của máy quay video và khách từ nơi xa tới như sự kiện lẩu Then tại nhà bà Then Lăn ở Nà Bảnh.

Tơi cịn nhớ, có một người dân đã nói với tơi rằng chị nghe nói buổi lễ đã nhận được nhiều tiền tài trợ... Và, dù cho buổi lễ lẩu Then ấy có thực sự nhận được tài trợ vê' kinh phí từ cơ quan nhà nước hay khơng thì có m ột điểu chắc chắn đó là nó đã trở thành m ột sự kiện quan trọng, đánh dấu sự trở lại cô n g khai

của nghi lễ Then trong cộng đổng sau một thời gian dài tạm lắng.

Tiếp theo sự kiện lẩu Then tại Nà Bảnh, hai tháng sau người dân Văn Quan

cịn có dịp chứng kiến một buổi lễ làm Then quy mô lớn khác. Buổi lễ này được tổ chức tại nhà một người làm Then có uy tín ở địa phương. Và, tương tự như buổi lễ trước đó, khách mời từ Sở Văn hóa tỉnh Lạng Sơn và một sổ cơ quan liên quan khác từ Hà Nội đã tới tham dự. Tôi, khi ấy đang là một sinh viên, cũng may mắn có mặt tại buổi lễ từ ngày đầu tiên. Những gì tơi quan sát và chứng kiến cho thấy đại diện gia đình người chủ lễ tiếp đón những vị 88 I Sự hối sinh của nghi lẻ Then...

khách của mình rất chu đáo và trang trọng. Khi giới thiệu khách với những người tham dự lễ khác, họ đều trân trọng gọi những vị khách của mình là “ thách từ trung ương v ề ” - m ột cách gọi p h ồ biến dành riêng cho các cán bộ tiuộc cơ quan nhà nước ở Hà Nội vể công tác tại địa phương. Sự xuất hiện của những vị “khách từ trung ương vể” ấy đã gây được ấn tượng lớn đối với rhững người địa phương tới tham dự lễ, trong đó có những người họ hàng của chù lễ Then đến từ các vùng lân cận. Ngoài ra, vào ngày lễ chính, đồn xe ơ tơ chở khách mời và máy móc quay phim nối đuôi nhau từ từ chạy trên o n đường làng nhỏ hẹp và gập ghểnh hướng về địa điểm tồ chức lễ. Không gan yên tĩnh thường ngày của ngôi làng dường như bị phá vỡ bởi tiếng động

ơ của xe cộ. Một đám ruộng sau thư hoạch gẩn địa điểm tồ chức lễ đã được t*Ưng dụng làm bãi đậu xe. Những đứa trẻ trong làng tụ tập nhau lại và rụt

rt tiến gẩn để xem xe ô tô và xem các nhà quay phim, chụp ảnh đang nhanh tiy bóc dỡ máy quay và đổ đạc trong xe để di chuyển vào phía trong, chuẩn b sẵn sàng cho cơng việc ghi hình nội dung buổi lễ... Với nhiều người dân, sự ó mặt của “khách từ trung ương về” và nhiểu xe cộ ở một buổi lễ lẩu Then

rhư vậy đã trở thành cái cớ để họ có thể khẳng định chắc chắn rằng các nghi ](làm Then là “bình thường”.

Có thể nói, hai sự kiện vừa được nhắc tới ở trên, đặc biệt là sự kiện lẩu Then

ỎNà Bảnh, là cái mốc quan trọng đánh dấu cho m ột giai đoạn mới của nghi u Then, khẳng định rằng Then đã chính thức bắt đẩu trở lại. Đổng thời hai sự kện này cũng cho thấy, Then rõ ràng đang có những chuyển biến tích cực vể gá trị và vị trí; từ một thực hành nhiều năm liên tục bị cấm đoán, gắn với “mê tn dị đoan”, và không công khai sang một thực hành được thừa nhận và quan tim hởi nhiều cơ quan nhà nước ở Trung ương và chính quyển địa phương rhư là một hình thức văn hóa truyền thỗng quan trọng của tộc người. Danh tếng và uy tín của Then và những người thực hành nó từ đó cũng được củng

ó và nâng cao; Then và các nghi lễ, theo kết quả quan sát thực địa của tơi, từ SíU sự kiện dẩu tiên ờ Nà Bảnh, đã trở nên cơng khai trong hoạt động và từ đó manh chóng chiếm một vị trí đặc biệt trong đời sống tơn giáo tín ngưỡng địa phương cũng nhưng trong mắt mỗi người dân Văn Quan.

S t đầu sang những năm 2000, người dân tại nhiều làng/bản ở Văn Quan

có thể tổ chức mời Then vể làm lễ tại nhà và không cẩn lo lắng quá nhiều vỉ việc bị đánh giá, chỉ trích hay ngăn cản của cơng an và chính quyến địa piương. Theo đó, một số nghi lễ Then cũng bắt đẩu được chuyển sang tổ chức v,0 ban n g ày thay vì chì thực hiện vào b an đêm như trước đây.

3.2. Tạo dựng uy tín cá nhân (Then)

Trong cuộc sống, những người làm Then luôn thể hiện một cam kết mạnh mẽ đối với công việc thực hành nghi lễ. Mổi khi được người khác (một khách hàng) để nghị giúp đỡ, những người làm Then luôn sẵn sàng nhận lời và ngay lập tức cử hành nghi lễ cho khách hàng đó. Những nổ lực và sự tận tâm trong công việc của Then trên thực tế đã được cộng đồng ghi nhận và đánh giá cao. Nhận định cho rằng Then là người “cứu nhân độ thế” và hay “giúp đỡ” người khác dường như đã tồn tại và đã ản sâu vào suy nghĩ cùa người dân đến mức mỗi khi cẩn đánh giá Then, người ta đểu dựa vào ‘tiêu chí’ đó. Ngược lại, bản thân người làm Then cũng vì thế mà khơng ngừng nỗ lực thực hiện các chuẩn mực được gắn với họ. Người làm Then tin rằng việc từ chối thực hiện nghi lễ Then khi được yêu cắu là một điểu tối kỵ. Một người làm Then sẽ cảm thấy “ có tội” h o ặ c “ có lỗ i” nếu phải từ chối m ột yêu cẩu h àn h lễ nào đó chỉ v ì lý do cá nhân. Sống và ứng xử theo tinh thần của các chuẩn mực/quy định truyền thống là những gì mà hầu hết những người làm Then ngày hơm nay đã và đang cố gắng để tuân theo. Trên quan điểm Then là người phải ‘giúp đỡ” về mặt tâm linh cho mọi người xung quanh khi được yêu cẩu, những người làm Then thường không quá đặt nặng vấn để tiền bạc khi trao đổi với khách hàng vê' nghi lễ. Người làm Then thường khơng đặt vấn đê' với khách hàng của mình vể tiền cơng cùa buổi lễ và họ cũng luôn cẩn trọng trong xử sự và tránh thể hiện rằng họ đang sử dụng khả năng làm Then của mình để kiếm tiền, mặc dù trên thực tế công việc làm lễ ít nhiểu sẽ mang lại tiền bạc cho các Then. Thông thường một người làm Then sẽ nhận được bánh kẹo, thịt lợn, thịt gà và tiền công từ khách hàng sau mỗi buổi lễ kết thúc. Cộng đổng thường dễ chấp nhận hơn nếu Then để khách hàng của mình quyết định số tiển cơng sẽ chi trả. Danh tiếng của m ột người làm Then, như vẫn thấy, là dựa vào những quy tắc đơn giản trong giao tiếp và ứng xừ như vừa nêu. Điểu này có nghĩa rằng việc thành cơng trong giao tiếp và ứng xử hay bằng cách tuân theo những nguyên tắc giao tiếp như vậy sẽ đem lại danh tiếng, sự thành công và uy tín cho người làm Then. Thơng thường, m ột người làm Then có uy tín cá nhân cao sẽ được kính trọng và thu hút nhiều khách hàng hơn so với những người làm Then khác.

Theo kết quả quan sát từ thực tế, cho đến hiện tại, những người làm Then đã và dang thực hiện tương đối tốt việc xây dựng danh tiếng và uy tín trong cộng đổng. H ình ảnh của họ như là những người hành nghể tín ngưỡng bán chuyên nghiệp tận tâm đã xuất hiện trong những câu chuyện trao dổi thường nhật của người dân trong cộng đổng nơi Then sinh sống. Khi kể vể Then, nhiều người 90 I Sự hối sinh của nghi lễ Then...

Sự hổi sinh của nghi ỉễ Then... I 91

dân làng tơi gặp thường có nhận xét như sau: “làm Then vất vả và khồ lắm!” hay “Người làm Then tốt bụng, hịa đổng và sổng có đạo đức!”. Ẩn chứa trong những lời nhận xét ấy là tình cảm yêu mến cùa người dân đối với các cá nhân hành nghê' Then. Ngoài ra, nhiều người cũng cho biết, trong trường hợp một người làm Then tới dự lễ cưới, người đó sẽ được mời ngổi ản tiệc ở những vị trí trang trọng nhất trong nhà để tránh vi phạm các tình huống cấm kỵ khơng dáng có.

Trong cuộc sống, những người làm Then tin rằng việc trở thành Then của họ khơng có nghĩa buộc họ từ bỏ hoặc từ chối tiếp thu những kiến thức và điểu kiện vật chất của xã hội hiện đại, mặc dù với thực hành Then, truyền thống là điểu kiện tiên quyết để tổn tại. Các Then thường khơng tự đặt m ình vào vị trí đặc biệt, sống khác biệt hồn tồn với những người khơng làm Then như các thầy tu hoặc sử dụng khả năng đặc biệt của mình trong các nghi lễ như một vũ khí để phủ nhận những giá trị khác cùa xã hội hiện đại. Như quan sát được từ thực tế, nhiều người làm Then cho rằng nghi lễ Then cùa họ không phải luc nào cũng là câu trả lời cho mọi khách hàng bị ốm đau. Đã có trường hợp, người làm Then khuyên khách hàng mắc bệnh dương1 của m ình đi thăm khám bác sĩ hoặc thầy thuốc Đông y. Bản thân những người làm Then, trong nhiều trường hợp đau ốm, cũng m ua thuốc Tây và nhận sự chăm sóc điều trị từ các bác sĩ và y Lá trong bệnh viện. Nhìn chung, những người làm Then thường cố gắng để sống một cuộc sống bình thường như những người xung quanh. Như ruột người làm Then trẻ tuồi, sinh năm 1984, từng tâm sự cơ khơng thích kiểu tóc vấn quanh đầu mỗi khi tham gia hành lễ của mình. Cơ nói: “Ở nhà tơi khơng vấn tóc quấn kh ăn n h ư vậy đâu... tơi thích thả tóc hoặc kẹp tóc đằng sau * gảy hơn”. Người làm Then trẻ tuổi này cho rằng việc vấn tóc và đội khăn theo kiểu truyền thống giổng như những phụ nữ lớn tuổi ở thế hệ ơng bà đã khiến cị kém thời trang và xấu đi, không giống như những người bạn cùng trang lứa. Những cảm nhận của người làm Then trẻ tuổi vừa nêu chỉ là m ột trong rất nhiều ví dụ rất đỗi đời thường về Then. Điểu này cho thấy những người làm Then cũng chỉ bình thường và có thể bị hấp dẫn bởi các xu hướng thời đại như những người khác đang sống xung quanh. Hình ảnh bình thường này,

níu xem xét từ góc độ lịch sử, có thể coi là một động thái tích cực của những

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)