NGHIÊN CỨU VỀ Sự CHUYỂN Đổi CHỨC NẮNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 133 - 136)

III. Kết luậ np

NGHIÊN CỨU VỀ Sự CHUYỂN Đổi CHỨC NẮNG

TỪ ÂM NHẠC NGHI LỄ SANG ÂM NHẠC THẾ TỤC• • •

Phan Thuận Thảo

Nhã nhạc là loại hình âm nhạc dùng trong cung đình ở một số nước phương Đơng, trong đó có Việt Nam. Nhã nhạc là một khái niệm đa nghĩa bởi ở mỗi nền văn hóa, trong mỗi hồn cảnh lịch sử khác nhau, nó đã có những biến đổi nhất định vê' khái niệm, nội dung đê’ phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. Bài viết này để cập đến Nhã nhạc của triều Nguyễn (1802 - 1945) hiện còn được bảo tổn tại cố đô Huế. Khái niệm Nhã nhạc trong bài viết được dùng với ý nghĩa là loại hình âm nhạc nghi lễ Khổng giáo của cung đình theo như ý niệm cùa nhà Nguyễn khi cho xây dựng hệ thống lễ nhạc của triều đại m ình trong những thập niên đẩu thế kỷ XIX1.

Nhã nhạc nguyên được dùng trong các nghi lễ mang tính Khổng giáo2 của triều đình vốn được chia thành hai loại là Tiết lễ và Tế tự (Phan Thuận An 2002: 5). Đó là các cuộc lễ tế Giao, tế Xã tắc, tế miếu các vua chúa nhà Nguyễn, tế ITiẩn Nông.., thuộc Tế tự, và các lễ Nguyên đán, Truyền lô, Hưng quốc khánh niệm (quốc khánh), Vạn thọ (sinh nhật vua)... thuộc Tiết lễ. Sừ sách triểu Nguyễn đã ghi chép những quy định chặt chẽ về các loại nhạc được diễn

1 Dưới thời Nguyễn, thuật ngữ "Nhã nhạc" được dùng với các ý nghĩa: (1) Một dàn nhạc

(Nội các triéu Nguyễn 1993, tập 7:113 -114), (2) Một loại hình âm nhạc nghi lẻ cung đình (Nội các trỉéu Nguyễn 1993, tập 9: 219), trong đó, ý nghĩa thứ nhất được dùng phổ biến hơn. Hiện nay, khi xét đến Nhã nhạc trong tổng thể âm nhạc cung đinh Việt Nam và các nước Đông Á, người ta thống nhất dùng ý nghĩa thứ hai, chính là ý nghĩa của thuật ngữ "lễ nhạc" thường dùng trong sử sách triều Nguyễn.

2 Trong cung đình triều Nguyễn từng diễn xướng các loại âm nhạc nghi lễ Phật giáo, Thiên

Tiên Thánh giáo, kể cả nghi lễ Tây phương (với sự thành lập dàn nhạc Kèn Tây năm 1919), song những loại nhạc này không được xem là Nhã nhạc.

tấu lổng vào các tiết lễ, kèm theo các nghi lễ, không thể tách rời' (Nội các triều Nguyễn 1993, tập 6: 362). Ở đó có thể thấy lễ và nhạc như một cặp song sinh, nhạc nương theo lễ mà tổn tại, ]ẻ nhờ có nhạc mà thêm ý nghĩa, thêm uy nghi (Phan Thuận Thảo 1999: 65). Trong các cuộc lễ này, nhạc được xem như một lễ vật để dâng cúng thần linh, là m ột phương tiện giao tiếp với thẩn linh, qua đó thể hiện tâm nguyện của con người, đổng thời, nó cịn là m ột biểu tượng cho vương quyển, cho sự thanh bình, thịnh trị của đất nước.

Từ khi triểu đình Nguyễn lâm vào tình trạng suy thối, và nhất là khi chế độ quân chủ Việt Nam cáo chung vào nảm 1945, vai trị, ỷ nghĩa, tính biểu tượng của N hã nhạc cũng suy tàn. Các nghi lễ cung đình - mơi trường diễn xướng của N hã nhạc - khơng cịn tổn tại. Một số dịp kỵ giỗ các vua nhà Nguyễn được duy trì sau khi triều đình sụp đổ. cũng đả hạ từ tầm quốc gia xuổng tầm gia tộc. Vì thế, chức năng nghi lễ của Nhã nhạc đã nhiểu lẩn giảm thiểu. Thay vào đó, kể từ khi Nhã nhạc được xem như một loại hình âm nhạc di sản, được nhà nước đẩu tư, quản lý để bảo tồn và phát huy, nó được giới thiệu đến cơng chúng như m ột “đặc sản” của cố đơ, m ột loại hình “quốc nhạc” của Việt Nam thời quân chủ. Loại hình âm nhạc này đã táeh ra khỏi mơi trường nghi lễ vốn gắn liền với nó để được trình diễn trên sân khấu, được đưa vào trường học, được giới thiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sự chuyển đổi môi trường diễn xướng này cũng là sự thay đổi chức năng từ âm nhạc nghi lễ sang âm nhạc thế tục của Nhã nhạc, kéo theo m ột số những biến đổi về đặc điểm, tính chất của chính loại hình âm nhạc này. Về vấn để này, Giáo sư Yamaguti O sam u (người N hật Bản) đã nêu thuật ngữ transcontextualisation (sự chuyển đổi bói cảnh) và bàn đến các thay đổi vể phong cách ở những cấp độ khác nhau khi âm nhạc sống trong những hồn cảnh, mơi trường đã đổi khác. Chẳng hạn khi âm nhạc được diễn xướng với cùng m ột mục đích nhưng trong những thời điểm khác nhau; hoặc là có sự thay đổi cả vế thời gian, khơng gian và mục đích 136 I Nhã nhạc trong bối cảnh mới...

1 Trong bộ Khâm định Đọi Nom Hội điển sự lệ, Nội các triều Nguyễn đã ghi lại các quy định

về nghi lễ cùa triều đình, trong đó cho thấy nhạc tham gia diễn tấu hầu như từ đầu đến cuối các cuộc lễ. Đơn cử một ví dụ về việc sử dụng các nhạc chương trong lẻ tế Giao như sau: "9 Nhạc chương: nhạc 9 lẩn tấu đều dùng chữ"thành" [:] lúc đốt hương tấu hữu thành, lúc dâng hương tấu cảnh thành, lúc nghinh thần tấu an thành, dâng ngọc lụa tẩu triệu thành, sơ hiến tấu mĩ thành, tuần 2 tấu thụy thành, tuần cuối tấu vĩnh thành, tống thẩn tấu tuy thành, vọng liệu tấu hựu thành, về cung tấu khánh thành" (Nội các triều Nguyễn 1993, tập 6:362). Ngồi các nhạc chương này cịn sử dụng Đại nhạc và Tiểu nhạc (nhạc khỏng lời) trong tiến trình nghi lẻ.

sẽ dẫn đ ến n h ữ n g thay đồi nhất định vể phong cách âm nhạc để p h ù h ợ p vớ i từng bối cảnh cụ thể. Điều đó nói lên rằng âm nhạc có ít nhiều thay đổi trong q trinh lưu truyến, lan tòa, và cấp độ chuyển đổi bối cảnh nhiểu hay ít gây ra sự thay đổi cùa âm nhạc theo những cấp độ cao thấp khác nhau (Yamaguti 1997: 144). Sự thay đổi bối cảnh vể thời gian, khơng gian cũng như mục đích diễn xướng cùa Nhã nhạc trong nhiều thập kỷ qua đã tạo cho nó những biến đồi nhất định vể phong cách. Cho nên, khi nghiên cứu vể Nhã nhạc, ta cẩn đặt nó trong một bối cảnh cụ thể, và kết quả nghiên cứu có thể đúng với bối cảnh này nhưng không phù hợp với bối cảnh tồn tại khác của chính nó.

Cẩn nói thêm rằng chức năng nghi lễ của Nhã nhạc khơng hồn tồn biến mất mà vẫn tồn tại ở một số lễ kỵ giỗ của các vua Nguyễn song phẩn nghi lễ bị giảm thiểu đáng kể. Ngoài ra, cứ hai năm một lẩn, Nhã nhạc được dùng trong các cuộc lễ cung đình được phục dựng trong các kỳ Festival H uế như lễ tế Giao, tế Xã tắc, lễ Truyền lơ,... Mặc dù vậy vẫn có những ý kiến tranh cãi vể tính tâm linh và mục đích phục vụ du lịch trong những cuộc lễ này. Việc sừ dụng các diễn viên để đóng vai vua và các quan bổi tế, phân hiến... mà không phải là đại diện cùa dân để cẩu mong quốc thái dân an khiến cuộc lễ mang tính trình diễn mà nhạt đi ý nghĩa tâm linh của nó (Phan Thuận Thảo 2010: 18 -19). H ình ảnh “vua giả” này đã khiến dư luận phản ứng vì mất đi tính trang nghiêm của nghi lễ (Anh Sơn 2012)\ Thêm vào đó, m ột số bài bản của Nhã nhạc vẫn được diễn tấu trong các loại hình âm nhạc nghi lễ dân gian như nhạc lễ cúng đình, chùa ở Huế hiện nay. Có thể nói, chức năng trình diễn của Nhã nhạc đã trở nên vượt trội với hàng trăm suất diễn mổi năm (xem bảng 2), còn chức năng nghi lễ của Nhã nhạc hiện nay dù không mất hẳn nhưng đã trở nên mờ nhạt bên cạnh chức năng trình diễn, nhất là sau khi Nhã nhạc được công nhận là di sản văn hóa cùa thế giới.

Sự thay đổi chủc năng từ âm nhạc nghi lễ sang âm nhạc thế tục đã diễn ra từ những năm đẩu thập niên 1970, và nó khơng phải là nguyên nhân duy nhất dẫn tới các biến đổi của N hã nhạc như chúng ta thấy hiện nay, nhưng là nguyên nhân quan trọng nhất. Vi vậy, khi nhấn m ạnh đến sự thay đổi chức năng này, bài viết làm rõ sự ảnh hưởng cùa nó với chính ảm nhạc và với mơi trường xã hội của Nhã nhạc trong bối cảnh hiện nay.

Nhã nhạc trong bối cảnh mới... I 137

1 Vì thế, ban tổ chức đã xem xét lại vấn đề và cử ra một đại diện lãnh đạo tỉnh là ơng Bí thư

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)