Lễ tế Giao thời quân chủ và ý nghĩa tâm linh thông qua hệ thống biểu tượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 154 - 157)

- Luận văn cao học của Đỗ Thu Hà, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Hà Nội Luặn văn cao học của Phan Thuận Thảo, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Lễ tế Giao thời quân chủ và ý nghĩa tâm linh thông qua hệ thống biểu tượng

Theo Phan Huy Chú, “Lễ tế Giao đời cổ có hai nghĩa: m ột là tế để đón khí hịa, tức như trong sách Chu lễ nói: đơng chí tế Trời ở đàn Viên Khâu; hai là tế để

cẩu được mùa, tức là như thiên “Nguyệt lệ n h ”, Kinh Lễ nói: Ngày mổng một

tháng Giêng vua tế Trời để cẩu được mùa. Đời sau, lễ tế ờ đàn Viên Khâu và đàn Phương Trạch khơng làm nữa, chỉ có đẩu xuân tế Giao, hợp tế cả Trời Đất. Khoảng năm Hổng Vũ (1368-1398), nhà Minh định thành điển. Đẩu nhà Lê mới dùng chế độ nhà Minh, làm lễ vào tháng Giêng, hơn 300 năm sau vẫn theo không thay đổi (Phan Huy Chú 2006, tập 1: 734). N hư vậy, mặc dù việc tế Trời ở Việt Nam đã manh nha có từ thời Lý với việc làm lễ cẩu mưa ở Vu đàn phía Nam (năm 1137, 1138)1 và lập đàn Viên Khâu (năm 1154); nhà Hổ lập đàn Nam Giao ở Đốn Sơn (Thanh Hóa), nhưng để thực hành nghi lễ này m ột cách quy củ thì phải đến thời Lê mọi nghi thức tế lễ, trang phục,... mới được đưa vào điển lệ2. Đảy cũng là thời điểm Nho giáo thực sự trở thành một trào lưu chính trị, m ột dịng tư tưởng chiếm vị trí chủ đạo trong xã hội thay

1 Nên chăng chỉ coi đây là một ỉẻ cẩu mưa trong các nghi lễ của cư dân nông nghiệp chứ

chưa phải là một hình thức của lẻ tế Giao theo học thuyết của Nho giáo.

2 Mặc dù Phan Huy Chú trong sách Lịch triều hiến chương loợi chỉ đã dẫn lời của Ngô Ngọ

Phong: "Từ nhà Trần vé trước, không làm lẻ Giao tế Trời, lẻ ý văn vật thiếu sót nhiều vậy",

nhưng khi chép về việc Hổ Hán Thương tổ chức tế Nam Giao thì lại viết là: "Theo lệ củ, cứ 3 năm một lần đại lễ". Kết quả khai quật khảo cổ di tích đàn Nam Giao thành Thăng Long tại 114 Mai Hắc Đế (Hà Nội) đã phát hiện được một số dấu tích của kiến trúc thời Trần cùng khá nhiều vật liệu kiến trúc và trang trí kiến trúc như tượng uyên ương, lá đề trang trí rồng, phượng. Các nhà khoa học đã cho rằng thời Trần vẫn xây dựng và củng cồ đàn Nam Giao, cũng có nghĩa là tế Nam Giao vẫn được tổ ch ứ c Tuy nhiên, cũng như thời Lý, những nghi lẻ về tế Nam Giao lại không được ghi chép, khiến cho các sử gia phong kiến đều hiểu không đúng sự thật (Trần Anh Dũng 2012).

158 I Lễ tế giao ở Huế: Phục dựng nghi lễ..

thế Phật giáo vốn rất thịnh hành ờ Việt Nam từ thời Lý, cũng là lúc quy chế tế Giao được nhà Minh (Trung Hoa) định thành điển lệ' và nhà Lê (Việt Nam) áp dụng.

Theo Lê Quý Đôn, nghi lễ tế Giao thời Lê như sau: “ngày làm lễ chính tế, rước Hồng đế ngự ở sân điện Chiêu Minh, sau khi đã quán tẩy, Hoàng thượng mới bước lên trên điện dâng hương trước án, việc dâng hương và đọc chúc đểu cừ hành ở trên điện, chỉ quỳ và cúi đầu vái, còn lễ bốn lạy trước và sau khi đọc chúc đều lạy ở sân điện” (Lê Q Đơn 2007: 64). Nhìn chung, những ghi chép sử liệu thời Lê để lại chỉ cho biết những nghi tiết trong lẻ tế chứ khơng mơ tả kỹ các chi tiết về hình thức, m àu sắc hay số lượng các loại tự khí, lễ phẩm (Phụ

lục 1: Trình tự nghi thức tế Giao thời Lê).

Sau này, nghi lễ tế Giao tiếp tục được nhà Tây Sơn thực hành và điển chế hóa lên đến đỉnh cao dưới thời Nguyễn.

Nghi lễ tế Giao thời quân chủ vừa chứa đựng những ý nghĩa biểu tượng vừa mang ý nghĩa tâm linh đối với chủ thể và cộng đơng, trong đó đối tượng được thờ cúng là Trời và Đất. Trên nền tảng tư tưởng “thiên m ệnh” của ý thức hệ Nho giáo, các vua Nguyễn cũng tự xem m ình là người thừa hành m ệnh trời để trị dân, cũng là người chịu trách nhiệm đối với Trời vể mọi việc trong quá trình cai trị, như vua M inh Mạng đã tuyên bố: “Phép lớn đểu nên vâng theo đạo trời” hoặc “Người làm vua nên lấy thiên hạ làm việc lo của m ình” (Quốc sử quán triều Nguyễn 1994, tập 1: 24, 33). Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo, các vua Nguyễn chủ yếu tham khảo điển lệ của các triều đại bên Trung Quổc để đặt ra các quy định về lễ nghi cho việc tế Giao (Quốc sử quán triều Nguyễn 2007: 120). Tuy nhiên, ngoài ý nghĩa tổ chức tế Giao để tỏ lịng kính trọng trời đất (Quốc sừ quán triều Nguyễn 1994: 26), các vua Nguyễn còn tự nhận trẳch nhiệm “cẩu phúc cho dân chúng”, “cẩu hịa khí của Trời” (Quốc sử quán triều Nguyễn 1994: 38, 44) hoặc “cẩu được m ùa” (Quốc sử quán triều Nguyễn 2004, tập 5: 631-632). Từ nghi lễ tế Giao của Nho giáo Trung Hoa khi thực hành ở Việt Nam dưới thời Nguyễn đã được gắn thêm mục tiêu “cẩu phúc” cho dân. Các vua Nguyễn có niềm tin vào sự cảm ứng

1 Mặc dù các triều đại phong kiến Trung Hoa đã kế tiếp nhau thực hành nghi lễ tế Giao

nhưng vị trí Giao đàn của mỏi triều đại lại được làm ở mồi nơi khác nhau tùy theo sự dịch chuyển của kinh đô, việc cúng tế cùng ít nhiều thay đổi, khi thì hợp tế, khi thì phân tế tùy theo từng thời kỳ.Trong số đó,Thiên Đàn thời Minh -Thanh trong Kinh thành Bắc Kinh là đàn tế có quy mỏ nhất trong lịch sử tế Giao cùa Trung Quốc.

Lễ tế giao ở Huế: Phục dựng nghi lẽ... I 159

của trời đất, thẩn linh và cho rằng tấm lịng thành của mình khi dâng hương cúng tế sẽ được đền đáp:

‘T rẫm tự xét tinh thẩn vẫn mạnh, bèn trai giới tắm gội theo như nghi thức, trước đấy một ngày mang bệnh ngủ ở Trai Cung, không ngờ đến đêm bệnh lại phát thốt nhiên đi tả, giờ Dẩn trẫm cổ gượng ốm, mặc áo lên đàn, lại thêm gió r.úi rét lạnh thấu vào da thịt, rất sợ không được xong việc, phải bỏ dở lễ nghi. Ngờ dâu trời đất ngầm soi xét lịng thành kính, gió lạnh tạnh ngay, chuyển sinh khí tốt, m ình trẫm bỗng nhiên tinh thẫn càng thêm khoẻ mạnh, bệnh như mất hết, ở đấy di lại hợp tiết, lễ lớn khánh thành, đều nhờ trời đất cùng thương, tôn xá ban phúc, được sáng tỏ rõ rệt... Trời thương càng hậu, kính sợ càng nhiểu, vì thế phải suy rộng lịng nhân cùa trời ban phúc rộng khắp, để tò phúc nước, đểu thoả lòng người...” (Quổc sử quán triều Nguyễn 2004, tập 5: 457).

Niềm tin vào khả năng thông linh với trời đất trong lễ tế Giao, việc chuẩn bị u tế, chế tác đổ tự khí, lựa chọn lễ phẩm và những người tham gia, quy định 1( phục, trình tự nghi thức, nhạc, múa... mang tính điển chế cao của lễ tế Giao tiời Nguyễn đã khiến nghi lễ này có ý nghĩa hết sức đặc biệt, trước hết là đối vỉi triễu đại và sau đó là đối với dân chúng. Niềm tin này được hình thành VI bổi đắp trong suốt chặng đường phát triển của tư tưởng Nho giáo tại Việt Nam.

Rit đẩu từ thời Lẻ và đậc biệt là vào thời Nguyễn, tất cả những yếu tố làm nên

nỷìi thức tế Giao đểu được chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng để khơng xảy ra sai sót,

tlậm chí trở thành điển lệ để làm cơ sở duy trì việc thực hiện và trách phạt hiy khen thưởng. Tuy nhiên, những ghi chép sử liệu thời Lê để lại chỉ cho biết niững nghi tiết trong lễ tế chứ không mơ tả kỹ các chi tiết về hình thức, màu

SỈC hay số lượng các loại tự khí, lễ phẩm.

Eằn Nam Giao thời Nguyễn được xây dựng ở phía nam Kinh thành gổm ba tấìg chổng lên nhau theo nguyên tắc Ảm dương, Ngũ hành của Dịch lý và thuật Piong thuỷ để làm nơi hợp tế cả Trời, Đất và tổ tiên của hồng gia Nguyễn, bểu thị tính triết lý vê' mặt hình thức, phương hướng và màu sắc kiến trúc. Khi rrới xây dựng vào tháng Hai (âm lịch) năm 1806, vua Gia Long quy định về ứể thức: “Đàn làm ba tẩng (tẫng thứ nhất đàn tròn, cao 6 thước 8 tấc, chu vi 3» trượng 3 thước 5 tấc; tầng thứ hai đàn vuông: cao 2 thước 5 tấc, mỗi chiểu 1' trượng 5 thước 7 tấc; tẩng thứ ba đàn vuông, cao 1 thước 9 tấc, mỗi bể 37 triỢng 5 thước; chung quanh ba tầng đểu có lan can). Đàn trịn tẩng thứ nhất đì tế Trời [Hiệu thiên thượng đế], Đất [Hồng địa kỳ]. Đàn vng tẩng thứ hai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 154 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)