III. Kết luậ np
6. Hệ quả của năng lực tự quản cộng đồng trong việc quản lý, tổ chức lễhộ
Thành quả đạt được
Thành quả của sự cố kết cộng đổng qua công tác quản lý, tồ chức lễ hội đền Bà Chúa Kho đã đem lại những phúc lợi cho người dân nơi đãy. Hàng năm, đền Bà Chúa Kho luôn được tôn tạo, tu bổ từ chính những nguồn thu của đền (thu từ sự hảo tâm công đức của nhân dân và quý khách thập phương, thu từ việc trông giữ xe, thư từ tiền giọt dầu). Điểu này đúng với quy định cùa Luật Di sản văn hóa cùa Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 28/2001/QH10, ngày ngày 29 tháng 6 nãm 2001. Các cơng trình sửa đình, sửa chùa, nhà văn hóa, đường làng, nhà trẻ... tất cả đểu có sự ủng hộ từ Ban Chấp hành đển Bà Chúa Kho. Ngày nay, đến khu Cổ Mễ, chúng ta đểu nhận thấy khu di tích được bảo vệ, tu bồ, tồn tạo ngày càng khang trang và trở thành một quẩn thể cơng trình tín ngưỡng khá quy mơ, rộng lớn; đường làng, ngõ xóm sạch đẹp, an ninh chính trị ồn định, đời sống người dân được nâng cao nhanh
chóng. “Sự biến đổi này gắn liên với việc người dân ở đây đã tạo dựng được m ột mảnh đất “dịch vụ” vững chắc ngay tại nơi thờ Bà Chúa Kho” (Nguyễn Kim Hiển 1999).
Ngồi ra, Hội Người cao tuổi cịn chi ủng hộ các tổ chức xã hội phường, một phẩn chi bổi dưỡng cho các cụ trực tiếp tham gia việc quản lý, phục vụ tại các di tích của khu.
Ơng Trân, Trưởng ban Xây dựng năm 2013 cho biết: Mỗi năm nhà đền hỗ trợ 50 triệu đổng, đóng thuế trước bạ 50 triệu cho bãi đỗ xe. Tiên hỗ trợ là cho các đoàn thể của phường, công an nhiễu bởi họ tạo điều kiện, rối cho nhiễu đến trường học của xã, thôn như trường cấp i, cấp 2, cấp 3, trường phổ thông, các hội chữ thập đỏ... Ngồi ra tiễn cơng đức, giọt dâu đấu tư xây dựng kênh mương, làm đường. Trong khu vực địa phương các ban ngành có nhu cẩu xây dựng thì nhà đền chi hỗ trợ cho, sau đó các cụ ra giám sát, kiềm soát. Trước khi làm phải dự tốn, trình các cụ duyệt, theo dõi. Mơ hình quản lý này, N hật Bản đã vế đây học tập hai lẫn.
H àng năm, Ban Chấp hành luôn quan tâm đến các đối tượng trong diện chính sách, các cháu hiếu học... Thường xuyên tổ chức nhiều đợt thăm hỏi, động viên, tặng quà cho các đối tượng này. Từ nhiều năm nay, các cụ trên 90 tuổi ở khu Cổ Mễ, ngoài tiền trợ cấp của Nhà nước, được Ban Chấp hành trợ cấp mỗi tháng 120 nghìn đổng. Hiện Hội Người cao tuổi Cổ Mễ có 20 cụ trên 90 tuổi. 100% các cụ đểu nhận được trợ cẫp hằng tháng. Người cao tuổi chưa đến 90 nhưng có hồn cảnh khó khăn, tàn tật cũng được hưởng 100 nghìn đổng/ tháng. Hằng ngày, các cụ phân cơng nhau trông coi các khu trong đền và khu tưởng niệm Bác Hổ trên núi Kho, phía sau đền Bà Chúa Kho.
Hiện tại gẩn 600 cụ ông cụ bà ở khu Cổ Mễ, hàng ngày vẫn sống với khát vọng làm những việc tốt cho cộng đổng, xã hội. Thông qua việc quản lý tổ chức lễ hội đến Bà Chúa Kho, cho thấy người dân làng Cổ Mễ gắn bó với nhau vì những mục đích hết sức tốt đẹp làm tiền để cho nhiều hoạt động khác sau này... Điểu đó thắt chặt mối quan hệ của người làng, cộng đổng làng. Tính cộng đổng làng xã ở Cổ Mễ được phát huy, nó khơng hê' bị tan vỡ, mà ngược lại càng được củng cố chặt chẽ hơn, vì quyển lợi của mỗi cá nhân và toàn thể cộng đổng (Lê Hổng Lý 2008: 322).
Sự hổi sinh của tín ngưỡng đến Bà Chúa Kho đã tạo cơng ăn việc làm cho tất cả các thành viên trong làng, tạo nguổn thu ồn định, nâng cao thu nhập người dân.
Khôi phục và p h á t huy truyển thổng... I 123
'Theo anh Tịnh, trưởng khu Cổ Mễ cho biết: Trước đây, Cổ Mễ là m ột làng thuần nơng, khơng có nghề phụ, chủ yếu là làm ruộng. Nghề nông ln là một nghễ chính. Nhưng hiện nay, cả khu có 650 hộ làm ruộng, 2900 nhản khẩu, trong số đó cỏ gấn 600 cụ ra làm công tác phục vụ tại đền, số người bán hàng ở đền là 600 người. Ngoài ra, giới trung niên, thanh niên trong làng làm các dịch vụ khác rất nhiều.
Thành quả đạt được ở khu Cổ Mễ càng khẳng định; di sản là một tiềm năng để phát triển kinh tê xã hội. Lễ hội đền Bà Chúa Kho đã khai thác được tiềm năng kinh tế, qua đó phục vụ phát triển du lịch. Sự cố kết cộng đồng làng Cổ Mễ khơng chỉ góp phẩn bảo tồn di sản của cha ơng mà cịn góp phẩn phát triển kinh tế xã hội cùa bản thân cộng đồng tại chỗ, tạo công ăn việc làm mới. Đây là m ột cách làm khôn ngoan và hợp lý.
M ột sổ hạn chế
Bên cạnh nhiều thành quả đạt được vẫn còn một số hạn chế. Từ những hoạt động của tổ chức Hội Người cao tuổi khu Cổ Mễ cho thấy sự thiếu vai trò Nhà nước trong việc tồ chức lễ hội ở đền Bà Chúa Kho. Việc tổ chức lễ hội chủ yếu là do cộng đổng làng quản lý, trách nhiệm quản lý nhà nước của ngành văn hóa trong việc quản ]ý lễ hội, giám sát các hoạt động trên địa bàn cịn vắng bóng. Do đó, phương thức quản lý ở đây cịn mang tính chủ quan, duy ý chí. Tính chất tự quản của cộng đổng làng Cổ Mễ vơ tình đã tạo kẽ hở cho m ột số người có tư tưởng trục lợi, coi lễ hội là một thương phẩm để m ưu cẩu lợi nhuận, là nguồn lợi riêng của địa phương, tập trung khai thác giá trị kinh tế, thương mại hóa hoạt động dịch vụ phục vụ lễ hội, làm cho các giá trị vật chất lan át giá trị văn hóa truyển thống và đạo đức, bản sắc văn hóa của lễ hội bị phai mờ. Những hoạt động thương mại trên đi ngược lại tính linh thiêng, văn hóa của lễ hội.
Bối cảnh, chính sách đã tạo cho lễ hội đển Bà Chúa Kho hoàn toàn là do cộng đơng tự quản, vai trị quản lý nhà nước của ngành văn hóa cịn mờ nhạt. Trong mùa tổ chức lễ hội chỉ khi nào những vấn để không đảm đương nổi như giao thơng, an ninh trật tự thì khi đó làng mới cẩn đến chính quyển. Những hoạt động tại đền, sở ban ngành ở đây không được nắm rõ cụ thể. Cộng đổng lảng Cồ Mễ ln để cao vai trị của mình, luật của làng mình. N hững quy định tiong nội bộ cộng đổng trong việc quản lý thu chi, tổ chức lễ hội này, Nhà nước không thề can thiệp sâu vào được. Những hoạt động cúng thuê, chèo kéo khách của cộng đổng cũng không được sở ban ngành ở đây đánh giá phê bình một cách nghiêm túc để điểu chỉnh cho tốt hơn.
124 I Khôi phục và phát huy truyền thống...
Khi chúng tôi tham khảo ý kiến của cộng đổng làng, một thành viên trong Ban Quản ]ý di tích cho biết: Theo tôi không cẩn Nhà nước can thiệp. Dân địa phương có luật, luật quản lý rất chặt chẽ. Nhà nước nên kiềm nghiệm mơ hình ở đây, nơi nào làm tốt thì duy trì, khơng nhất thiết là phải Nhà nước vào làm, nếu Nhà nước vào có khi lại làm hỏng việc của chúng tôi. Theo nguyên tắc điều
chỉnh, quản lý di sản của UNESCO là khuyến khích tơn trọng sự đa dạng văn hóa, tơn trọng các quyết định của chủ thể văn hóa, thì ý kiến của cộng đổng vể vấn đê' này là có ]ý, nhưng có phần hơi bảo thù. Đây mới chỉ là ý kiến của cái nhìn một chiểu về bể nồi của những thành quả thu được ở nơi đây.
Sự bùng phát của lễ hội đền Bà Chúa Kho cho thây rõ một nguồn thu đáng kể của cộng đổng địa phương, mà chính quyển lại khơng được biết. Do đó, đã có lúc chính quyển và các sở ban ngành có ý định vào cuộc, nhưng do sự cố kết cộng đổng mạnh, và do sự khôn khéo của cộng đổng làng trong việc dàn xếp nội bộ cũng như những ứng xử khơn khéo với chính quyền, nên Nhà nước cũng chỉ can thiệp được ở một số phương diện. Vai trò quản lý nhà nước của ngành văn hóa trong quản lý ở đây chưa thực sự được để cao. Nhìn ở một phương diện căn bản, chúng ta đểu nhận thấy ở đây khơng có sự phối hợp đổng bộ giữa cộng đổng và chính quyển.
Bà Đổ Thị Thủy, cán bộ Ban Quản lý di tích Bắc Ninh cho biết: “Sở Vàn hóa,
Thể thao và Du lịch Bắc Ninh và Ban Quản lý di tích hàng năm vẫn đi thị sát lễ hội nơi đây, nhưng chỉ đứng ngoài cuộc... Tất cả những hoạt động của đền Bà Chúa Kho thì chỉ có người làng Cổ Mễ được tham gia, những người của làng khác không thể tham gia được. Và những quỵ định của làng được ngẩm hiểu
như là “luật rùng”.